Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là:
A. 0,5
B. 1,5
C. 3,0
D. 4,5
Số mol electron cần để oxi hóa 1,5 mol Al thành Al³⁺ là
A. 3 mol.
B. 4,5 mol.
C. 1,5 mol.
D. 0,5 mol.
Số mol electron cần dùng để khử 0,25mol Fe2O3 thành Fe là
A. 0,25mol. B. 0,5 mol. C. 1,25 mol. D. 1,5 mol.
giải thích???
Quá trình oxi hóa: \(\overset{+3}{Fe_2}+6e\rightarrow\overset{0}{2Fe}\)
0,25 -->1,5 (mol)
\(\Rightarrow\) Chọn D
Số mol electron cần dùng để khử 0,75 mol Al2O3 thành Al là:
A. 4,5 mol
B. 0,5 mol
C. 3,0 mol
D. 1,5 mol
Chọn A
Al2O3 -> 2Al + 3O2- - 6e
=> ne = 6.0,75 = 4,5 mol
Số mol electron cần dùng để khử 0,25 mol Fe 2 O 3 thành Fe là
A. 0,25 mol.
B. 0,5 mol.
C. 1,25 mol.
D. 1,5 mol.
Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
a) 1,5 mol nguyên tử Al.
b) 0,5 mol phân tử tử H2.
c) 0,25 mol phân tử NaCl.
d) 0,05 mol phân tử H2O.
a) 1,5 x 6.1023 = 9.1023 hay 1,5N (nguyên tử Al).
b) 0,5 x 6.1023 = 3.1023 hay 0,5N (phân tử H2).
c) 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 hay 0,25N (phân tử NaCl).
d) 0,05 x 6.1023 = 0,3.1023 hay 0,05N (phân tử H2O).
mAl=nAl.MAl=1,5.27=40,5(g)
mH2=nH2.MH2=0,5.2=1(g)
mNaCl=nNaCl.MNaCl=0,25.(23+35,5)=14,625(g)
mH2O=nH2O.MH2O=0,05.18=0,9
a) 1,5 x 6.1023 = 9.1023 hay 1,5N (nguyên tử Al).
b) 0,5 x 6.1023 = 3.1023 hay 0,5N (phân tử H2).
c) 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 hay 0,25N (phân tử NaCl).
d) 0,05 x 6.1023 = 0,3.1023 hay 0,05N (phân tử H2O).
câu 1: 9.10^23 phân tử O2 có chứa số mol là: A.1 mol B. 2 moL C.1,5 mol D.0,5 mol Câu 2:Trong các hiện tượng sau đây, đâu là hiện tượng hóa học? A. Xăng để trong lọ hở nút bị bay hơi. B. Than cháy trong không khí tạo thành khí cacbonic. C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ. D. Vàng được đánh thành nhẫn, vòng. Câu 3: Một loại oxit của Crom có công thức là CrO. Công thức hóa học nào sau đây được viết đúng? A. CrSO4. B. Cr(OH)3. C. Cr2O3. D. Cr2(OH)3.
a) 1,5 mol nguyên tử N; b) 0,5 mol phân tử H2; c) 0,2 mol phân tử NaOH; d) 0,05 mol phân tử CO2. e) 0,5 mol CuSO4.
Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
a) 1,5 mol nguyên tử Al.
b) 0,5 mol nguyên tử H2.
c) 0,25 mol phân tử NaCl.d) 0,05 mol phân tử H2O.
a) 1,5 x 6.1023 = 9.10^23 hay 1,5N (nguyên tử Al).
b) 0,5 x 6.1023 = 3.10^23 hay 0,5N (phân tử H2).
c) 0,25 x 6.1023 = 1,5.10^23 hay 0,25N (phân tử NaCl).
d) 0,05 x 6.1023 = 0,3.10^23 hay 0,05N (phân tử H2O).
Câu 4:
1. Tính số nguyên tử hoặc phân tử trong mỗi lượng chất sau: 1,5 mol Al; 0,5 mol H2; 0,25 mol NaCl; 0,05 mol H2O.
2. Tính thể tích khí (ở đktc) ứng với mỗi lượng chất sau: 1 mol CO2; 2 mol H2; 1,5 mol O2; hỗn hợp gồm 0,25 mol O2 và 1,25 mol N2.
3. Tính khối lượng của những lượng chất sau: 0,1 mol Fe; 2,15 mol Cu; 0,8 mol H2SO4; 0,5 mol CuSO4.
4. Tính thể tích khí (đktc) trong các trường hợp sau: 0,44 gam CO2; 0,04 gam H2; 2,8 gam N2; 3,2 gam SO2; hỗn hợp gồm 2,2 gam CO2 và 1,4 gam N2.
1)
Số nguyên tử Al là 1,5.6.1023 = 9.1023 nguyên tử
Số phân tử H2 là 0,5.6.1023 = 3.1023 phân tử
Số phân tử NaCl là 0,25.6.1023 = 1,5.1023 phân tử
Số phân tử H2O là 0,05.6.1023 = 0,3.1023 phân tử
2)
$V_{CO_2} = 1.22,4 = 22,4(lít)$
$V_{H_2} = 2.22,4 = 44,8(lít)$
$V_{O_2} = 1,5.22,4 = 33,6(lít)$
$V_{hh} = (0,25 + 1,25).22,4 = 33,6(lít)$
1. Tính số nguyên tử hoặc phân tử trong mỗi lượng chất sau: 1,5 mol Al; 0,5 mol H2; 0,25 mol NaCl; 0,05 mol H2O.
1,5 mol Al có : \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\) nguyên tử
0,5 mol H2 có : \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\)phân tử
0,25 mol NaCl: \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\) phân tử
0,05 mol H2O có : \(0,05.6.10^{23}=0,3.10^{23}\) phân tử
3)
$m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)$
$m_{Cu} = 2,15.64 = 137,6(gam)$
$m_{H_2SO_4} = 0,8.98 = 79,4(gam)$
$m_{CuSO_4} = 0,5.160 = 80(gam)$
4)
$n_{CO_2} = \dfrac{0,44}{44} = 0,01(mol) \Rightarrow V_{CO_2} = 0,01.22,4 = 0,224(lít)$
$n_{H_2} = \dfrac{0,04}{2} = 0,02(mol) \Rightarrow V_{H_2} = 0,02.22,4 = 0,448(lít)$
$n_{N_2} = \dfrac{2,8}{28} = 0,1(mol) \Rightarrow V_{N_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
$n_{SO_2} = \dfrac{3,2}{64} = 0,05(mol) \Rightarrow V_{SO_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)$
$n_{CO_2} = 0,05 ; n_{N_2} = 0,05 \Rightarrow V_{hh} = (0,05 + 0,05).22,4 = 2,24(lít)$