Amin X có công thức cấu tạo như sau: C H 3 N H C H 2 C H 3 . Tên gọi của X là
A. N-Metyletanamin.
B. Đietylamin.
C. N-Metyletylamin.
D. Đimetylamin.
Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử như sau: C2H6O, C3H6O, C4H10.
Viết CTCT ứng với CTPT:
C2H6O: CH3-CH2-OH; CH3 - O -CH3
C3H60: CH3-CH2-CHO; CH2 = CH -CH2-OH; CH2 = CH - O - CH3;
C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3;
Viết CTCT ứng với CTPT:
C2H6O: CH3-CH2-OH; CH3 - O -CH3
C3H60: CH3-CH2-CHO; CH2 = CH -CH2-OH; CH2 = CH - O - CH3;
C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3;
Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.
Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.
Hãy viết công thức cấu tạo và công thức thu gọn dạng mạch thẳng của các hợp chất sau: C 3 H 8 , C 3 H 6 , C 4 H 10 , C 4 H 6 .
1. Bằng phương pháp hóa học, nhận biết 3 dung dịch không màu sau: rượu etylic, axit axetic, nước.
2. Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức hóa học sau: C₂H₄, C₄H₈Cl₂, C₃H₅Cl, C₃H₈.
Giúp em với ạ. Em cảm ơn mọi người.
1, Cho thử QT:
- Chuyển đỏ -> CH3COOH
- Ko đổi màu -> C2H5OH, H2O (1)
Đem (1) đi đốt:
- Cháy được -> C2H5OH
\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
- Ko cháy được -> H2O
2, CTCT:
- C2H4: \(CH_2=CH_2\)
- C4H8Cl2: \(CH_2Cl-CH_2-CH_2-CH_2Cl\)
- C3H5Cl: \(C=C\left(C\right)-Cl\)
- C3H8: \(CH_3-CH_2-CH_3\)
Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC3H7
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC3H5
Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ta chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là :
A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5.
1)Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau :
CH3Br, CH4O, CH4, C2H6, C2H5Br.
Biết rằng brom có hoá trị I.
2)Hãy viết công thức cấu tạo dạng mạch vòng ứng với các công thức phân tử sau : C3H6, C4H3, C5H10.
3)Phân tử hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố. Khi đốt cháy 3 gam chất A thu được 5,4 gam H2O. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 30 gam.
Hợp chất A có công thức phân tử C3H6O. Khi đo phổ hồng ngoại cho kết quả như hình bên.
Hãy xác định công thức cấu tạo của A.
Quan sát phổ hồng ngoại của A thấy A có thể là hợp chất chứa nhóm chức aldehyde.
Công thức cấu tạo của A là: CH3 – CH2 – CHO.
Axit 3-aminobenzoic có cấu tạo như hình vẽ bên. Hãy xác định hóa trị và oxi hóa của tất cả các nguyên tố trong công thức đã cho và giải thích.
Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X. Biết X có thành phần phần trăm
về khối lượng:
a) %C = 64,865%; %H = 13,51%, còn lại là O.
b) %C = 61,017%; %H = 15,254%, còn lại là N.
a) Xét mC : mH : mO = 64,865% : 13,51% : 21,625%
=> nC : nH : nO = \(\dfrac{64,865}{12}:\dfrac{13,51}{1}:\dfrac{21,625}{16}=4:10:1\)
=> CTPT: (C4H10O)n hay C4nH10nOn ( n thuộc N*)
Xét độ bất bão hòa \(=\dfrac{2.4n+2-10n}{2}=\dfrac{2-2n}{2}=1-n\ge0\)
=> n = 1
Vậy CTPT: C4H10O
CTCT:
(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2OH\)
(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(OH\right)-CH_3\)
(3) \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2OH\)
(4) \(CH_3-C\left(OH\right)\left(CH_3\right)-CH_3\)
(5) \(CH_3-CH_2-CH_2-O-CH_3\)
(6) \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-O-CH_3\)
(7) \(CH_3-CH_2-O-CH_2-CH_3\)
b) Xét mC : mH : mN = 61,017% : 15,254% : 23,729%
=> \(n_C:n_H:n_N=\dfrac{61,017}{12}:\dfrac{15,254}{1}:\dfrac{23,729}{14}=3:9:1\)
=> CTPT: (C3H9N)n hay C3nH9nNn ( n thuộc N*)
Xét độ bất bão hòa \(\dfrac{2.3n+2-9n+n}{2}=1-n\)
=> n = 1
=> CTPT: C3H9N
CTCT:
(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-NH_2\)
(2) \(CH_3-CH\left(NH_2\right)-CH_3\)
(3) \(CH_3-CH_2-NH-CH_3\)
(4) \(\left(CH_3\right)N\)
a)
\(CTTQ:C_aH_bO_z\left(a,b,z:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:a:b:z=\dfrac{64,865\%}{12}:\dfrac{13,51\%}{1}:\dfrac{100\%-\left(64,865\%+13,51\%\right)}{16}\\ =0,054:0,1351:0,0135=4:10:1\\ \Rightarrow a=4;b=10;z=1\\ \Rightarrow CTPT:C_4H_{10}O\\ CTCT:CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-OH\left(1\right)\\ CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-OH\left(2\right)\\ CH_3-CH_2-CH\left(CH_3\right)-OH\left(3\right)\\ CH_3-C\left(OH\right)-CH\left(CH_3\right)-CH_3\left(4\right)\\ CH_3-CH_2-CH_2-O-CH_3\left(5\right)\\ CH_3-CH\left(CH_3\right)-O-CH_3\left(6\right)\\ CH_3-CH_2-O-CH_2-CH_3\left(7\right)\)
Gọi tên:
(1) Ancol butylic
(2) 2 - metylpropan - 1 - ol
(3) Butan - 2 - ol
(4) 2 - metylpropan - 2 - ol
(5) metylpropyl ete
(6) Isopropylmetyl ete
(7) Đietyl ete
\(b,CTTQ:C_uH_vN_s\left(u,v,s:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:u:v:s=\dfrac{61,017\%}{12}:\dfrac{15,254\%}{1}:\dfrac{100\%-\left(61,017\%+15,254\%\right)}{14}\\ =0,051:0,15254:0,017=3:9:1\\ \Rightarrow u=3;v=9;s=1\\ \Rightarrow CTHH:C_3H_9N\\ CTCT:CH_3-\left[CH_2\right]_2-NH_2\left(1\right)\\ CH_3-CH\left(NH_3\right)-CH_3\left(2\right)\\ CH_3-CH_2-NH-CH_3\left(3\right)\\ \left(CH_3\right)_3N\left(4\right)\)
Gọi tên:
(1) Propan - 1 - amin
(2) Propan - 2 - amin
(3) N - metyletanamin
(4) Trimetyl amin