Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Khánh Như
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 8 2021 lúc 15:56

$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$

$2H_2O \xrightarrow{đp} 2H_2 + O_2$
$2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2SO_3$
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$

$Fe_2O_3 + 3H_2 \to 2Fe + 3H_2O$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

Nguyễn Thị Ngọc Oanh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 3 2022 lúc 14:19

a)\(n_{Fe}=\dfrac{44,8}{56}=0,8mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

0,8      0,5           0,5          0,5

b)\(V_{H_2}=0,5\cdot22,4=11,2l\)

c)\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

   0,5       0,5      0,5

\(m_{CuO}=0,5\cdot80=40g\)

Tuấn Bồ Ai???
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
28 tháng 4 2022 lúc 17:17

mik nghĩ chắc là CuO :)) 

\(n_{Fe}=\dfrac{44}{56}=0,46\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\\ pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) 
\(ltl:0,46< 0,5\) 
=> H2SO4 dư 
 \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,46\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,46.22,4=10,304L\)
\(pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
           0,46   0,46 
\(m_{CuO}=0,46.80=36,8g\)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 4 2022 lúc 16:24

câu b) "cho" là chất gì vậy :) ?

Tuấn Bồ Ai???
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 4 2022 lúc 22:38

bn hỏi bài này rồi mà :) ? và vẫn không check lại cau c)

bài trc của bn có ng giải rồi đấy :v

Nguyễn Quang Minh
29 tháng 4 2022 lúc 6:10

\(n_{Fe}=\dfrac{44}{56}=0,8\left(mol\right)\\ pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) 
           0,8                                        0,8 
\(V_{H_2}=0,8.22,4=17,92L\\ pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
              0,8    0,8 
\(m_{CuO}=0,8.64=51,2g\)
          

Nguyen An
Xem chi tiết
︵✰Ah
28 tháng 12 2020 lúc 20:51

0,2 g

Nge  ỤwỤ
28 tháng 12 2020 lúc 21:07

Kim loại sắt+axit sunfuric➝sắt sunfat+H2

Theo định bảo toàn khối lượng, ta có:

mkim loại Fe +mH2SO4=mFeSO4+mH2

    5.6             +   9.8        =   15.2     + mH2

mH2= (5.6  +   9.8  )  - 15.2 

mH2=  0.2  g

Vậy khí Hidro bay lên là 0.2  g

  cái này mk ko chắc nha :(

thái
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
6 tháng 7 2023 lúc 13:26

a. sắt + axit clohydric -> sắt(II) clorua + hidro

b. \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

\(N_{HCl}:N_{FeCl_2}:N_{H_2}=2:1:1\\ c.BTKL:m_{ddHCl}=205,4+0,2-5,6=200\left(g\right)\)

Gia Huy
6 tháng 7 2023 lúc 13:29

a

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1                                 0,1

b

Số nguyên tử Fe: số phân tử `HCl`: số phân tử `FeCl_2`: số phân tử `H_2` là `1:2:1:1`

c

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

Do \(n_{Fe}=n_{H_2}\) nên `Fe` không dư.

\(m_{dd.FeCl_2}=m_{Fe}+m_{dd.HCl}-m_{H_2}\\ \Leftrightarrow205,4=5,6+m_{dd.HCl}-0,2\)

\(\Rightarrow m_{dd.HCl}=200\left(g\right)\)

Ánh Dương
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 21:35

Sửa đề : 11.2 g sắt

\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(0.2....0.2.................0.2\)

\(m_{FeSO_4}=0.2\cdot152=30.4\left(g\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.2}{0.05}=4\left(M\right)\)

Trần Lộc Bách
8 tháng 5 2021 lúc 21:43

\(m_{Fe}=\dfrac{11}{56}=0.19\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)

0.19   0.19            0.19              (mol)

\(m_{FeSO_4}=0.19\cdot152=28.28\left(g\right)\)

\(Cm=\dfrac{0.19}{0.05}=3.8M\)

 

nguyễn trọng đức
9 tháng 5 2021 lúc 5:47

PTHH:Fe+H2SO4→FeSO4+H2Fe+H2SO4→FeSO4+H2

TPT:     1      1            1              1        1                  1       1      MOL

TĐ:      0,2    0,2           0,20        2        0,2         0,2         0,2       MOL

nFe=11.256=0.2(mol)

mFeSO4=0,2⋅152=30,4(g)

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 5 2021 lúc 16:35

a)

$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2(1)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2(2)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2(3)$

b)

Coi m Zn = m Al = m Fe = 100(gam)

\(n_{H_2(1)} = n_{Zn} = \dfrac{100}{65}(mol)\\ n_{H_2(2)} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{3}{2}.\dfrac{100}{27} = \dfrac{100}{18}(mol)\\ n_{H_2(3)} = n_{Fe} = \dfrac{100}{56}(mol)\\\)

Ta thấy : 

\(n_{H_2(1)} < n_{H_2(3)} < n_{H_2(2)}\) nên dùng kim loại Al cho được nhiều khí hidro nhất.

c) Coi $n_{H_2} = 1(mol)$
n Zn = n H2 = 1(mol) => m Zn = 1.65 = 65(gam)

n Al = 3/2 n H2 = 1,5(mol) => m Al = 1,5.27 = 40,5(gam)

n Fe = n H2 = 1(mol) => m Fe = 1.56 = 56(gam)

Vậy cùng một thể tích hidro thì Al có khối lượng nhỏ nhất

Lê Ng Hải Anh
22 tháng 5 2021 lúc 16:35

a, PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) (1)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (2)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) (3)

b, Giả sử: mZn = mAl = mFe = a (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{a}{18}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(3\right)}=n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ Al cho nhiều khí H2 nhất.

c, Giả sử: nH2 (1) = nH2 (2) = nH2 (3) = b (mol)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=n_{H_2\left(1\right)}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{2}{3}b\left(mol\right)\\n_{Fe}=n_{H_2\left(3\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=65b\left(g\right)\\m_{Al}=\dfrac{2}{3}b.27=18b\left(g\right)\\m_{Fe}=56b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ Khối lượng Al pư là nhỏ nhất.

💢Sosuke💢
22 tháng 5 2021 lúc 16:37

Tham Khảo :

a) PTHH:

\(\begin{array}{l} \mathrm{Zn}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{ZnSO}_{4}+\mathrm{H}_{2} \\ \mathrm{Fe}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4 \text { loãng }} \rightarrow \mathrm{FeSO}_{4}+\mathrm{H}_{2} \\ 2 \mathrm{Al}+3 \mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{Al}_{2}\left(\mathrm{SO}_{4}\right)_{3}+3 \mathrm{H}_{2} \end{array}\)

b) Giả sử một khối lượng là \(\text{a (g)}\) kim loại kẽm sắt và nhôm cho cùng:

\(\begin{array}{l} \mathrm{Zn}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{ZnSO}_{4}+\mathrm{H}_{2}\\ \mathrm{Fe}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4 \text { loãng }} \rightarrow \mathrm{FeSO}_{4}+\mathrm{H}_{2}\\ 2 \mathrm{Al}+3 \mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{Al}_{2}\left(\mathrm{SO}_{4)_{3}}+3 \mathrm{H}_{2}\right.\\ \text { Ta có } \mathrm{n}_{\mathrm{Fe}}=\frac{\mathrm{a}}{56} ; \mathrm{n}_{\mathrm{Zn}}=\frac{\mathrm{a}}{65} ; \mathrm{n}_{\mathrm{Al}}=\frac{\mathrm{a}}{27}\\ \text { Theo } \mathrm{pt} \mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}}(1)=\mathrm{n}_{\mathrm{Zn}}=\frac{\mathrm{a}}{65} \mathrm{~mol}\\ \mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}(2)}=\mathrm{n}_{\mathrm{Fe}}=\frac{\mathrm{a}}{56} \mathrm{~mol} \end{array}\)\(\begin{array}{l} \mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}(3)}=\frac{3}{2} \cdot \mathrm{n}_{\mathrm{A} 1}=\frac{3}{2} \cdot \frac{\mathrm{a}}{27}=\frac{\mathrm{a}}{18} \mathrm{~mol}\\ \text { Như vậy ta nhận thấy } \frac{a}{18}>\frac{a}{56}>\frac{a}{65} \Rightarrow \mathrm{n}_{H_{2}}(3)>\mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}}(2)>\mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}}(1) \end{array}\)

Vậy cho cùng một lượng kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì nhôm cho nhiều khí hidro hơn, sau đó đến sắt và ít nhất là kẽm

c) Nếu thu được cùng một lượng khí hidro thì khối lượng kim loại ít nhất là nhôm, sau đó đến sắt, cuối cùng là kẽm.

 

 

 

Kamato Heiji
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 3 2021 lúc 20:59

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{Fe} = n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam) ; m_{Zn} = 0,1.65 = 6,5(gam)\)