Tính nồng độ mol của dung dịch N a 2 C O 3 biết trong 456 ml dung dịch có chứa 10,6 gam N a 2 C O 3 .
A. 0,32 M
B. 0,129 M
C. 0,2 M
D. 0,219 M
Có V1 lít dung dịch A chứa 18,25 gam HCl và V2 lít dung dịch B chứa 10,95 gam HCl. Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C có thể tích bằng 2 lít
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C
b) tính nồng độ mol/lít của dung dịch A và B, biết CM(A)= CM(B) = 0,8
a,nA=\(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5(mol)
nB=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)
→nC=0,3+0,5=0,8(mol)
→CM(C)=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4M
b,CM(A)=\(\dfrac{0,5}{V1}\)
CM(B)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)
→\(\dfrac{0,5}{V1}\)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)=0,8
=>V1=0,625 l
=>V2=0,375 l
=>CmV1=\(\dfrac{0,5}{0,625}\)=0,8M
=>CmV2=\(\dfrac{0,3}{0,375}\)=0,8M
Có V1 lít dung dịch A chứa 18,25 gam HCl và V2 lít dung dịch B chứa 10,95 gam HCl. Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C có thể tích bằng 2 lít
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C
b) tính nồng độ mol/lít của dung dịch A và B, biết CM(A): CM(B) = 0,8
\(a,n_A=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ n_B=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_C=0,3+0,5=0,8\left(mol\right)\\ \rightarrow C_{M\left(C\right)}=\dfrac{0,8}{2}=0,4M\)
\(b,C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{V_1}\\ C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,3}{V_2}\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}:\dfrac{0,3}{V_2}=0,8\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}=\dfrac{0,24}{V_2}=\dfrac{0,5+0,24}{V_1+V_2}=\dfrac{0,74}{2}=0,37\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=\dfrac{0,5}{0,34}=1,4\left(l\right)\\V_2=\dfrac{0,24}{0,34}=0.6\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{1,4}=0,36M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,5}{0,6}=0,83M\end{matrix}\right.\)
1.Có m gam dung dịch X chứa chất tan A(khối lượng mol MA),nồng độ C%.Thiết lập biểu thức liên hệ giữa các đại lượng trên.
2.Có m gam dung dịch y chứa n mol chất tan A, khối lượng riêng của dung dịch là D \(\dfrac{gam}{ml}\).Thiết lập biểu thức liên hệ giữa các đại lượng trên.
1/ \(n_A=\dfrac{m_{dd}.C\%}{100.M_A}\)
2/ \(V_{dd}=\dfrac{m}{D}\)
=> \(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{n.D}{m}\)
Bài 1: Hãy tính:
a, Nồng độ mol của 750ml dung dịch có chứ 0,5 mol MgCl2
b, Nồng độ mol của 4 lit dung dịch có chứa 400g CuSO4
c, Nồng độ % của 600g dung dịch có chứa 20g KCl
d, Nồng độ % của dung dịch có 20g NaCl hòa tan trong 180g nước
e, Số mol và số gam chất tan trong 500ml dung dịch KNO3 2M
f, Số mol và số gam chất tan trong 50g dung dịch MgCl2 4%
g, Để pha chế 250ml dung dịch NaOH 0,5M cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M và bao nhiêu ml nước?
h, Hãy tính toán và pha chế 50g dung dịch NaCl từ dung dịch NaCl nồng độ 30%
i, Tính nồng độ % của dung dịch biết độ tan của muối ăn ở 20*C là 36g
k, Ở 20*C, 50g nước hòa tan được 18g CuSO4 thì thu được dung dịch CuSO4 bão hòa. Tính độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ này
a) \(C_{M_{MgCl_2}}=\frac{0,5}{0,75}=0,667\left(M\right)\)
b) \(n_{CuSO_4}=\frac{400}{160}=2,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}}=\frac{2,5}{4}=0,625\left(M\right)\)
c) \(C\%_{KCl}=\frac{20}{600}\times100\%=3,33\%\)
d) \(m_{ddNaCl}=20+180=200\left(g\right)\)
\(C\%_{NaCl}=\frac{20}{200}\times100\%=10\%\)
e) \(n_{KNO_3}=0,5\times2=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KNO_3}=1\times101=101\left(g\right)\)
f) \(m_{MgCl_2}=50\times4\%=2\left(g\right)\)
\(n_{MgCl_2}=\frac{2}{95}\left(mol\right)\)
Bài 4. Hòa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để được 1 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol/lít của mỗi ion trong dung dịch A.
Cần dùng bao nhiêu mol NaCl và bao nhiêu mol K2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như trong dung dịch A.
Có thể dùng 2 muối KCl và Na2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như dung dịch A được không?
Câu 29: _TH_ Trong 500 ml dung dịch Na0H có chứa 2 gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch là:
A. 1M B. 0,2 M C. 0,1 M D. 0,15M
Câu 30: _VD_ Dung dịch Na0H 4M (D=1,43g/ml) có C% là:
A. 11 B. 12 C. 11,19 D. 11,89
29: Cụ thể: n(NaOH) =0,05mol
=>C =n/v = 0,05/0,5=0,1M
30, ta có C=10*D*C%/M
M là kluong mol
Từ đó tìm dc C%=11,19%
Câu 29:
nNaOH= 2/40=0,05(mol)
CMddNaOH=0,05/0,5=0,1(M)
Câu 30:
C%ddNaOH(4M)= (CMddNaOH.M(NaOH) )/10D= (4.40)/(10.1,43)= 11,19%
=> Chọn C
Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22 gam CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 gam AgNO3
a, Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra
b, Tính khối lượng kết tủa sinh ra
c, Tính nồng độ mol / lít của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng
Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
a) dung dịch xuất hiện kết tủa trắng ( AgCl )
CaCl2 + 2AgNO3 --> Ca(NO3)2 + 2AgCl
b)
CaCl2 + 2AgNO3 --> Ca(NO3)2 + 2AgCl
Tpu 0.02 0.01
Pu 0.005 0.01 0.01 0.02
Spu 0.015 0.01 0.02
n CaCl2= m/M= 2.22/ 111= 0.02 (mol)
n AgNO3= 1.7 / 170= 0.01 (mol)
Ta có: 0.02/ 1 > 0.01/ 2 => CaCl2 dư, AgNO3 hết
m AgCl = 0.02 * 143.5 = 2.87 (g) => m kết tủa = 2.87 g
c) Tổng thể tích 2 dung dịch là:
V = 0.03 + 0.07= 0.1 ( lít )
Nồng độ mol của dung dịch CaCl dư:
CM ( CaCl2 ) = 0.015/ 0.1 = 0.15 M
Nồng độ mol của dung dịch Ca(NO3) tạo thành sau phản ứng là:
CM [ Ca(NO3)2 ] = 0.01/ 0.1 = 0.1 M
Bài 1.Tính nồng độ mol của 850 ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3.
Bài 2.Tỉnh nồng độ mol của 0,5 mol KCl trong 750 ml dung dịch
Bài 3.Hãy tính số mol và số gam chất tan có trong 500 ml dung dịch KNO; 2M
Bài 4.Hãy tính nổng độ phần trăm của 20 g KCl trong 600 g dung dịch
Bài 1:
\(n_{KNO_3}=\dfrac{20}{101}=0,198\left(mol\right)\)
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,198}{0,85}=0,233M\)
Bài 2:
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{0,75}=0,66M\)
Bài 3:
\(n_{KNO_3}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
\(m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)
Bài 4:
\(C\%=\dfrac{20}{600}.100=3,33\%\)
Bài 1:
\(n_{KNO_3}=\dfrac{20}{101}=0,198\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddKNO_3}}=\dfrac{0,198}{0,85}\approx0,23M\)
Bài 2:
\(C_{M_{ddKCl}}=\dfrac{0,5}{0,75}\approx0,667M\)
Bài 3:
\(n_{KNO_3}=0,5.2=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)
Bài 4:
\(C\%_{ddKCl}=\dfrac{20.100\%}{600}=3,333\%\)
Bài 1:Tính :
a)Số mol của kali hidroxit trong 28 gam dung dịch KOH 10%
b)Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi cho 36 gam đường vào 144 gam nước
c) Nồng độ mol của dung dịch NaOH,biết rằng trong 80ml dung dịch này có chứa 0,8 gam NaOH
a. Từ công thức : C%=\(\frac{mct}{mdd}\).100 => mct=\(\frac{C\%.mdd}{100}\) hay mKOH= \(\frac{10.28}{100}\)=2.8(g)
➩ nKOH= \(\frac{2.8}{56}\)=0.05(mol)
b. mdd=144+36=180 (g)
C%=\(\frac{36.100}{180}\)=20%
c. nNaOH=\(\frac{0.8}{40}\)=0.02(mol) , 80ml=0.08l
Từ công thức CM=\(\frac{n}{V}\) hay CM=\(\frac{0.02}{0.08}\)=0.25M
good luck!!!
a) mKOH= 28*10/100=2.8g
nKOH= 2.8/56=0.05 mol
b) mdd= mđường + mH2O= 36+144=180g
C%= 36/180*100%= 20%
c) 80ml=0.08 l
nNaOH= 0.8/40=0.02 mol
CM NaOH= 0.02/0.08=0.25M