Từ nào dưới đây không có nghĩa chuyển
A. Mũi
B. Mặt
C. Đồng hồ
D. Tai
chắc là A
ko bt đúng hay sai đâu
nếu sai thì thôi nhá
Câu hỏi 33: Từ "ăn" nào dưới đây mang nghĩa gốc?
a/ nước ăn chân b/ ăn bữa tối c/ máy ăn xăng d/làm công ăn lương
Câu hỏi 34: Dòng nào dưới đây chứa toàn từ đồng nghĩa?
a/ mang, khiêng b/ mũi dao, mặt mũi c/ thứ ba, ba mẹ d/ trắng, đen
Câu hỏi 14: Trong các từ sau đây, từ láy nào có hai tiếng có âm ng?
a/ long lanh b/ lấp lánh c/ lung linh d/ lóng ngóng
Câu hỏi 15: Tiếng “đồng” trong từ nào dưới đây có nghĩa là “cùng”?
a/ đồng hồ b/ đồng tiền c/ tượng đồng d/ đồng lòng
Trong các từ được gạch dưới: chân đê, lá phổi, lưng mẹ, mũi gươm, những từ nào được dùng với nghĩa chuyển? A. chân; B. chân, lá, mũi; C. chân, lá; D. chân, lá, lưng, mũi.
Câu 1: Tiếng đồng trong từ nào dưới đây đồng âm với
tiếng đồng trong từ đồng chí?
A. Đồng hồ B. Đồng hương
C. Đồng đội D. Đồng nghiệp
Câu 2: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả
trạng thái?
A. Vạm vỡ - gầy gò
B. cao - thấp
C. Hèn nhát - dũng cảm
D. Sung sướng - đau khổ
Câu 3. Từ bay trong các câu sau có quan hệ gì với nhau?
1. Bác thợ xây có một cái bay mới.
2. Đàn chim vội bay về tổ tránh bão.
A. là từ đồng âm B. là từ nhiều nghĩa
C. là từ đồng nghĩa D. là từ trái nghĩa
Câu 4. Chọn đáp án chứa các từ nhiều nghĩa
A. đồng lúa, đồng nghiệp B. đậu xanh, thi đậu
C. mùa xuân, tuổi xuân D. đồng chí, đồng đội
Câu 5: Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn sau:
Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. Hoa mười
giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim bồ
câu lướt nhanh trên những mái nhà cao, thấp.
(Lưu Quang Vũ)
A. trong – ngoài B. cao – thấp
C. bay – chạy D. nhanh – chậm
Câu 6. Chọn đáp án chứa nghĩa gốc của từ lá
A. lá cờ B. lá phổi
C. lá cây D. lá đơn
Câu 7. Chọn đáp án chứa cặp từ đồng nghĩa
A. xinh đẹp - giỏi giang
B. chăm chỉ - cần cù
C. ngoan ngoãn - chăm chỉ
D. cố gắng - thành công
Câu 8: Nối cột A và B cho phù hợp
A B
1. Lành ít a. người cười
2. Kẻ khóc b. dữ nhiều
3. Trong ấm c. ngoài êm
A. 1-b, 2-c, 3-a B. 1-b, 2-a, 3-c
C. 1-a,2-b, 3-c D. 1-a, 2-c, 3-b
Câu 9: Đặt câu theo yêu cầu
Em hãy đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa để miêu
tả cảnh phố phường quanh em
Ví dụ:
Đường phố sáng sớm thật đông đúc, tấp nập.
Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại?
A. dũng cảm B. dũng sĩ C. gan dạ D. can đảm
Các từ đồng nghĩa với nhau là:
Dũng cảm, gan dạ, can đảm
Từ không đồng nghĩa với các từ còn lại là: dũng sĩ
⇒ Chọn B
Câu 1: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?
A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.
B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.
C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.
D. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.
B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đêm.
C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.
D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban đêm.
Câu 3. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Cá chuồn. B. Cá cóc Tam Đảo.
C. Cá cóc Nhật Bản. D. Ễnh ương.
Câu 4. Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?
A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 5. Loài nào dưới đây sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng ở chi sau rồi ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc?
A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 6. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?
A. Bộ Lưỡng cư có đuôi. B. Bộ Lưỡng cư không chân.
C. Bộ Lưỡng cư không đuôi. D. Bộ lưỡng cư có chân
Câu 7: Đại diện của bộ lưỡng cư có đuôi là:
A. Ếch cây B. Cá cóc Tam Đảo
C. Ễnh ương D. Ếch giun
Giúp mik với.Mình cần gấp!!!
Câu 1: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?
A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.
B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.
C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.
D. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.
B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đêm.
C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.
D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban đêm.
Câu 3. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Cá chuồn. B. Cá cóc Tam Đảo.
C. Cá cóc Nhật Bản. D. Ễnh ương.
Câu 4. Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?
A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 5. Loài nào dưới đây sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng ở chi sau rồi ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc?
A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 6. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?
A. Bộ Lưỡng cư có đuôi. B. Bộ Lưỡng cư không chân.
C. Bộ Lưỡng cư không đuôi. D. Bộ lưỡng cư có chân
Câu 7: Đại diện của bộ lưỡng cư có đuôi là:
A. Ếch cây B. Cá cóc Tam Đảo
C. Ễnh ương D. Ếch giun
Dòng nào dưới đây gồm các từ ghép: A) hoa hồng, mưa phùn, mưa nắng, đồng ruộng B) mầm cây, non nớt, lim dim, mây gió, núi sông C) tuôn trào, hối hả, mặt đất, dòng sông, cây cối D) mặt mũi, nhăn nhó, bay nhảy, làm việc, học hành.
Dòng nào dưới đây gồm các từ được dùng theo nghĩa chuyển?
A. mũi tàu, đuôi tàu, mũi dao
B. cánh chim, mũi tàu, đỉnh sóng, đuôi tàu
C. mũi mèo, đuôi tàu, đỉnh sóng
D. bánh lái, chân gà, mũi tàu, đuôi tàu
Giai thích ?