Tìm và ghi lại các từ ghép trong các từ sau:
Lao xao, hoa lan, non nớt, mưa phùn, đồng ruộng, lim dim, mặt mũi, cây cối, hối hả.
Giúp mik nha mn!
Trong đoạn thơ sau, “mầm non” được nhân hoá bằng cách nào?
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây thông thưa thớt
Như chỉ cội với cành…
(Mầm non – Võ Quảng)
A. Dùng những danh từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non
B. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non
C. Dùng những động từ và tính từ chỉ hành động, trạng thái của người để kể, tả về mầm non.
D. Dùng những suy nghĩ, tình cảm của con người gắn cho mầm non
Câu hỏi 35: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ:
"Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn."
(Mầm non - Võ Quảng)
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ so sánh và nhân hóa d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 36: Từ nào không phải là đại từ xưng hô?
a/ mình b/ chúng tôi b/ bạn bè d/ ta
Câu hỏi 37: Từ "vậy" trong câu: "Lam chăm chỉ học hành. Em trai Lam cũng vậy." thuộc từ loại nào ?
a/ danh từ b/ đại từ c/ tính từ d/ động từ
Còn nằm ép lặng im. Từ ngọn cỏ làn rêu
Chợt một tiếng chim kêu:
Mầm non mắt lim dim - Chiếp, chiu!Xuân tới!
Cố nhìn qua kẽ lá Tức thì trăm ngọn suối
Thấy mây bay hối hả Nổi róc rách reo mừng
Thấy lất phất mưa phùn Tức thì ngàn chim muông
Rào rào trận lá tuôn Nổi hát ca vang dậy...
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt Mầm non vừa nghe thấy
Như chỉ cội với cành... Vội bật tung chiếc vỏ
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc.
nêu nội dung chính của bài thơ
Dòng nào chỉ gồm các danh từ?A. mưa gió, dông bão, lũ lụt, mưa ràoB. mưa đá, con người, ngập lụt, mưa ràoC. ngập chìm, mặt đất, bầu trời, mưa gióD. bầu trời, mưa phùn, may vá, áo quần
Đọc bài thơ sau: Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơi Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. (Đỗ Quang Huỳnh) a) Các từ láy có trong bài thơ là: ……………………………………………………..... b) Các từ ghép tổng hợp có trong bài thơ là::………………………………….....…… c) Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ “vương” (từ in đậm ) :…………………………….......... d) Tìm 2 từ ghép có tiếng “vương” đồng âm với từ “vương” trong đoạn thơ trên: ……………………………………………………………………………………………
Cho đoạn thơ sau:
Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm nép lặng im
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất (Mầm non - Võ Quảng)
Trong đoạn thơ trên, mầm non đã được tác giả nhân hóa bằng cách nào?
A. Dùng từ vốn dùng gọi người để gọi vật
B. Dùng từ chỉ tính cách, hoạt động của con người để miêu tả tính cách, hoạt động của vật
C. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Dòng nào dưới đây chỉ toàn là từ láy ?
A. minh mẫn, lim dim, hồng hào
B. thong thả, thông thái, buồn bực
C. hối hả, xao xuyến, bát ngát
D. hoàn toàn, băn khoăn, tinh tế
Câu nào dưới đây từ “ mầm non ” được dùng theo nghĩa gốc?
A.
Thiếu nhi , nhi đồng là mầm non của đất nước.
B.
Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
C.
Bé đang học ở trường mầm non.
Câu 05:
Trong dòng thơ “ Và tất cả im ắng” . Vậy từ “ im ắng ” trong dòng thơ đó đồng nghĩa với từ nào sau đây?
A.
Nho nhỏ.
B.
Bé nhỏ.
C.
Lặng im.
D.
Lim dim.
Câu 06:
Đọc bài: Mầm non . SGK TV tập 1, trang 98. Khoanh vào ý đúng: Trong khổ thơ đầu , tác giả nói mầm non “ Còn nằm ép lặng im” trong mùa nào của năm?
A.
Mùa thu.
B.
Mùa hè.
C.
Mùa xuân.
D.
Mùa đông.
Câu 07:
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
…………………………………………………………………………………………