Câu 14: Dòng nào dưới đây là nhóm từ đồng nghĩa?
A. Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
A. Vắng vẻ, hiu quạnh, hiu hắt, vắng ngắt, lung linh.
C. Bao la, mênh mông, thênh thang, bát ngát, lấp lánh.
Câu 15: Nhóm nào dưới đây chỉ có danh từ?
A. Niềm vui, học sinh, nỗi nhớ, yêu thương, dễ thương.
B. Niềm vui, học sinh, nỗi nhớ, cuộc vui, sự khó khăn.
C. Nỗi buồn, âu yếm, cuộc vui, nỗi nhớ, học sinh.
Câu 16: Câu văn nào dưới đây là câu ghép?
A. Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ.
B. Mặt đất lầy nhẵn thín, không một ngọn cỏ.
C. Rễ cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất.
từ nào dưới đây trong môic nhóm ko phải từ đồng nghĩa
a,ngào ngọt,sức nức,thoang thoảng ,thơm nồng thơm ngát
b,rực rỡ,sặc sỡ ,tươn tắn thoang thoảng,thắm tươi
c,long lanh,lóng lánh,lung linh,lung lay,lấp lánh
10.Dòng nào dưới đây là nhóm các từ đồng nghĩa?
a .lung linh, long lanh, lóng lánh, mênh mông
b.vắng vẻ, hiu quạnh, vắng ngắt, lung linh
c.bao la, mênh mông, thênh thang, bát ngát
d. nhỏ nhắn, bé xíu, bao la, mênh mông
Xếp các từ cho dưới đây thành những nhóm từ đồng nghĩa:
bao la, lung linh, vắng vẻ, hiu quạnh, long lanh, lóng lánh, mênh mông, vắng teo, vắng ngắt, bát ngát, lấp loáng, lấp lánh, hiu hắt, thênh thang
xếp các từ cho dưới đây thành từ đồng nghĩa
bao la , lung linh , vắng vẻ , hiu quạnh , long lanh , lóng lánh , mênh mông , vắng teo , vắng ngắt , bát ngát , lấp loáng , lấp lánh , hiu hắt , thênh thang
ai trả lời nhanh nhất tui cho 1 like nha ! thank you <3
Câu 1: Tiếng đồng trong từ nào dưới đây đồng âm với
tiếng đồng trong từ đồng chí?
A. Đồng hồ B. Đồng hương
C. Đồng đội D. Đồng nghiệp
Câu 2: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả
trạng thái?
A. Vạm vỡ - gầy gò
B. cao - thấp
C. Hèn nhát - dũng cảm
D. Sung sướng - đau khổ
Câu 3. Từ bay trong các câu sau có quan hệ gì với nhau?
1. Bác thợ xây có một cái bay mới.
2. Đàn chim vội bay về tổ tránh bão.
A. là từ đồng âm B. là từ nhiều nghĩa
C. là từ đồng nghĩa D. là từ trái nghĩa
Câu 4. Chọn đáp án chứa các từ nhiều nghĩa
A. đồng lúa, đồng nghiệp B. đậu xanh, thi đậu
C. mùa xuân, tuổi xuân D. đồng chí, đồng đội
Câu 5: Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn sau:
Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. Hoa mười
giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim bồ
câu lướt nhanh trên những mái nhà cao, thấp.
(Lưu Quang Vũ)
A. trong – ngoài B. cao – thấp
C. bay – chạy D. nhanh – chậm
Câu 6. Chọn đáp án chứa nghĩa gốc của từ lá
A. lá cờ B. lá phổi
C. lá cây D. lá đơn
Câu 7. Chọn đáp án chứa cặp từ đồng nghĩa
A. xinh đẹp - giỏi giang
B. chăm chỉ - cần cù
C. ngoan ngoãn - chăm chỉ
D. cố gắng - thành công
Câu 8: Nối cột A và B cho phù hợp
A B
1. Lành ít a. người cười
2. Kẻ khóc b. dữ nhiều
3. Trong ấm c. ngoài êm
A. 1-b, 2-c, 3-a B. 1-b, 2-a, 3-c
C. 1-a,2-b, 3-c D. 1-a, 2-c, 3-b
Câu 9: Đặt câu theo yêu cầu
Em hãy đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa để miêu
tả cảnh phố phường quanh em
Ví dụ:
Đường phố sáng sớm thật đông đúc, tấp nập.
Câu hỏi 45: Từ nào có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng”?
a/ đồng hương b/ đồng nghĩa c/ thần đồng d/ đồng môn
Câu hỏi 46: Từ “dậu” trong câu: “Ruồi đậu mâm xôi đậu” có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ từ đồng nghĩa b/ từ đồng âm c/ từ trái nghĩa d/ từ nhiều nghĩa
Câu hỏi 47: Từ “vàng” trong câu “Mua thu, lá vàng rụng nhiều.” và “Vàng là trang sức quý báu.” có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ từ trái nghĩa b/ từ đồng nghĩa c/ từ đồng âm d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 45: Từ nào có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng”?
a/ đồng hương b/ đồng nghĩa c/ thần đồng d/ đồng môn
Câu hỏi 46: Từ “dậu” trong câu: “Ruồi đậu mâm xôi đậu” có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ từ đồng nghĩa b/ từ đồng âm c/ từ trái nghĩa d/ từ nhiều nghĩa
Câu hỏi 47: Từ “vàng” trong câu “Mua thu, lá vàng rụng nhiều.” và “Vàng là trang sức quý báu.” có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ từ trái nghĩa b/ từ đồng nghĩa c/ từ đồng âm d/ cả 3 đáp án
Từ in đậm trong hai dòng thơ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào ?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa . / Trong làn nắng ửng khói mơ tan .
A . từ nhiều nghĩa B . từ đồng âm c . từ đồng nghĩa