Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = -2x +2
A.y = 2x - 2
B.y = -2x + 1
C.y = 3 - 2 ( 2 x + 1)
D.y = 1 - 2x
đồ thị hàm số y=-2x+1 song song với đồ thị hàm số nào sau đây? A.y=-x+2 B.y=x-2 C.y=2x+1 D.y=-2x+5
Đường thẳng y = - x + 2 song song với đường thẳng nào sau đây
A.y = x - 5
B.y = x + 2
C.y = - 2x + 3
D.y = - x + 3
Cho (P) \(y=2x^2-5x+3\) . Phương trình nào của đường thẳng tiếp xúc với (P)
a.y=x+2
b.y=-x-1
c.y=x+3
d.y=-x+1
Lấy pt hoành độ giao điểm d và (P), ví dụ:
\(2x^2-5x+3=x+2\)
\(\Leftrightarrow2x^2-6x+1=0\)
Bấm máy pt này, nếu nó có nghiệm kép thì đấy là đáp án đúng
Kiểm tra thì D là đáp án đúng
Đường thẳng y = -2x + 2 có song song với đường thẳng sau không:
\(y=3-\sqrt{2}\left(\sqrt{2}x+1\right)\)
\(y=1-2x\)
b: Ta có: (d): y=-2x+2
(d'): y=-2x+1
mà -2=-2
nên (d)//(d')
Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = -2x +2
A.y = 2x - 2
B.y = -2x + 1
C.y = 3 - 2 ( 2 x + 1)
D.y = 1 - 2x
Đường thẳng nào là tiếp tuyến của parabol (P):y=2x2:
A.y=1-4x B.y=-4x+2 C.y=4x-2 D.4x+2
1. Cho hàm số \(y=\dfrac{3x^2+13x+19}{x+3}\). Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đths có phương trình là:
\(A.5x-2y+13=0\)
\(B.y=3x+13\)
\(C.y=6x+13\)
\(D.2x+4y-1=0\)
2. Cho hàm số \(y=\sqrt{x^2-2x}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số có 2 điểm cực trị
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x=0
C. Hàm số đại cực đại tại x=2
D. Hàm số có đúng 4 điểm cực trị
3. Cho hàm số \(y=x^7-x^5\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số có đúng 1 điểm cực trị
B. Hàm số có đúng 3 điểm cực trị
C. Hàm số có đúng 2 điểm cực trị
D. Hàm số có đúng 4 điểm cực trị
4. Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\)có đạo hàm \(f'\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3\left(x+5\right)^4\)
. Hàm số \(y=f\left(x\right)\) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
5. Cho hàm số \(y=\left(x^2-2x\right)^{\dfrac{1}{3}}\) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x=1
B. Hàm số đạt cực đại tại x=1
C. Hàm số không có điểm cực trị
D. Hàm số có đúng 2 điểm cực trị
Xét sự biến thiên của hàm số
\(a.y=-2x^2+x+1\\ b.y=\sqrt{2-x}\\ c.y=\sqrt{2x-x^2}\)
a. Với $x_1, x_2\in\mathbb{R}$ thỏa $x_1\neq x_2$ thì:
\(A=\frac{f(x_1)-f(x_2)}{x_1-x_2}=\frac{-2(x_1^2-x_2^2)+(x_1-x_2)}{x_1-x_2}=1-2(x_1+x_2)\)
Với $x_1,x_2> \frac{1}{4}$ thì $A< 0$ nên hàm số nghịch biến trên $(\frac{1}{4}; +\infty)$
Với $x_1,x_2< \frac{1}{4}$ thì $A>0$ nên hàm số đồng biến trên $(-\infty; \frac{1}{4})$
b. TXĐ: $D=(-\infty; 2]$
\(A=\frac{f(x_1)-f(x_2)}{x_1-x_2}=\frac{\sqrt{2-x_1}-\sqrt{2-x_2}}{x_1-x_2}=\frac{-1}{\sqrt{2-x_1}+\sqrt{2-x_2}}< 0\)
Vậy hàm số nghịch biến trên tập xác định $(-\infty;2]$
c. TXĐ: $D=[0;2]$
\(A=\frac{f(x_1)-f(x_2)}{x_1-x_2}=\frac{\sqrt{2x_1-x_1^2}-\sqrt{2x_2-x_2^2}}{x_1-x_2}=\frac{2-(x_1+x_2)}{\sqrt{2x_1-x_1^2}+\sqrt{2x_2-x_2^2}}\)
Nếu $x_1,x_2\in (1;2)$ thì $A<0$ nên hàm số nghịch biến trên $(1;2)$
Nếu $x_1,x_2\in (0;1)$ thì $A>0$ nên hàm số nghịch biến trên $(0;1)$
Phương trình nào sau đây biểu diễn đường thẳng không song song với đường thẳng (d): y = 2x - 1?
A. 2x - y + 5 = 0.
B. 2x - y - 5 = 0.
C. -2x + y = 0.
D. 2x + y - 5 = 0.
Chọn D.
Ta có: (d) y = 2x - 1 ⇒ (d): 2x - y - 1 = 0