cho đường thẳng y= (k-1)x+1 tìm k để đường thẳng.
a đi qua A(-2, 3)
b, song song với đường thẳng y=2x+1
Cho đường thẳng (d): (m-2)x+(m-1)y=1
a. Nếu m=3 hãy vẽ d
b. tìm giá trị cua m để (d) song song với trục tung
Cho đường thẳng y=2mx +3-m-x (d) . Xác định m để:
a) Đường thẳng d qua gốc toạ độ
b) Đường thẳng d song song với đường thẳng 2y- x =5
c) Đường thẳng d tạo với Ox một góc nhọn
d) Đường thẳng d tạo với Ox một góc tù
e) Đường thẳng d cắt Ox tại điểm có hoành độ 2
f) Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= 2x – 3 tại một điểm có hoành độ là 2
g) Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= -x +7 tại một điểm có tung độ y = 4
Cho hàm số y=-2x-3 có đồ thị là đường thẳng (d)
a, Vẽ đồ thị (d) trên mặt phẳng tọa độ
b, Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A (-1;-2) đồng thời song song với đường thẳng (d)
trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình y = (m -1 ) x + n
1 , với giá trị của m và n thì d song song với trục Ox
2 , XD pt của d , biết d đi qua điểm A ( 1 ; -1 ) và có tung độ gốc bằng -3
- Cho hàm số y= mx +n -5 (d)
a) Xác định n và m biết (d) song song với đường thẳng y = 2x+3 và (d) qua điểm A (-1;-5)
b) M, N là giao điểm của đồ thị hàm số vừa tìm với các trục toạ độ. Tính diện tích tam giác OMN ( O là gốc toạ độ)
Câu 1: \(\sqrt{12-6x}\) có nghĩa khi \(12-6x\ge0\Leftrightarrow6\times\left(2-x\right)\ge0\Leftrightarrow2-x\ge0\Leftrightarrow-x\ge-2\Rightarrow x\le2\)
Câu 2: Kết quả phép khai căn \(\sqrt{\left(4-\sqrt{11}\right)^2}=\left|4-\sqrt{11}\right|=4-\sqrt{11}\)
C3: ko nghe dc
C4: \(3\sqrt{3}+4\sqrt{12}-5\sqrt{27}=\)
C5: Đường thẳng \(y=ax+2\) và \(y=3x+5\) song song với nhau khi a=3
C6: Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=5\\x+y=4\end{matrix}\right.\) có nghiệm là
Cho 2 đường thẳng (D1)y=\(\dfrac{x-3}{2}\) (D2)y=\(\dfrac{5-x}{3}\)
a)vẽ đồ thị
b)Tìm tạo độ giao điểm của 2 đường thẳng trên
Cho 2 đường thẳng(d1):y=2-x và (d2):\(y=\dfrac{-x}{3}-\dfrac{1}{2}\)
a)Vẽ trên cùng mặt phẳng Oxy,2 đường thẳng(d1) và (d2)
b)Xác định tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên bằng đồ thị và bằng phép tính
c)Viết phương trình của đường thẳng (d) đi qua điểm \(N\in\left(d_2\right)\) có hoành độ bằng \(\dfrac{3}{4}\) và song song với \(\left(d_1\right)\)