A. I→II→III→IV→V
B. I→II→VI→IV→V
C. I→II→IV→III→V
D. I→IV→III→I→V
Cho các chất: NH3 (I); NaCl (II); K2S (III); CH4 (IV); MgO (V); PH3 (VI).
Liên kết ion hình thành trong chất nào ? A. I, II. B. IV, V, VI. C. II, III, V . D. II, III, IV
Lập công thức hóa học của những hợp chất sau đây: a) Mg(II) và O b) P(V) và O c) C(IV) và S(II) d) Al(III) và O e) Si(IV) và O f) P(III) và H g) Fe(III) và Cl(I) h) Li(I) và N(III) i) Mg và nhóm OH k) Ca và nhóm PO4 l) Cr(III) và nhóm SO4 m) Fe(II) và nhóm SO4 n) Cr(III) và nhóm OH o) Cu(II) và nhóm NO3 p) Mn(II) và nhóm SO4 q) Ba và nhóm HCO3(I)
a: MgO
b: \(P_2O_5\)
c: \(CS_2\)
d: \(Al_2O_3\)
e: \(Si_2O_5\)
f: \(PH_3\)
g: \(FeCl_3\)
h: \(Li_3N\)
i: \(Mg\left(OH\right)_2\)
Cho các chất sau:
C2H6 (I)
C3H8 (II)
n-C4H10 (III)
i-C4H10 (IV)
Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là:
A.(III)<(IV)<(II)<(I)
B.(III)<(IV)<(II)<(I)
C.(I)<(II)<(IV)<(III)
D.(I)<(II)<(III)<(IV)
lập cthh của oxit tạo bởi nguyên tố hóa học sau K(II) S(IV) l(V) Al(III) C(IV) Fe(II)
Để lập được CTHH của hợp chất thì em cần nắm vững quy tắc hóa trị.
Quy tắc hóa trị được phát biểu như sau:
Hợp chất hữu cơ AxBy trong đó A có hóa trị a, B có hóa trị b thì \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{y}{x}\)
(x, y là các số tối giản)
Oxit là hợp chất của oxi với nguyên tố khác (O hóa trị II).
CTHH của các nguyên tố K (I), S (IV) , Al (III), Fe (II) lần lượt là: K2O, SO2, Al2O3, FeO
а, С (IV) va O (II).
d, Al (III) và OH (I).
с, Р (V) va O (I).
f, Na (I) và CO3 (II).
b, N (III) và H (I).
e, Cu (II) và SO4 (II).
Lập CTHH
a. CO2
d. Al(OH)3
c. sửa đề: P(V) và O(II): P2O5
f. Na2CO3
b. NH3
e. CuSO4
а, С (IV) va O (II).
\(\xrightarrow[]{}CO_2\)
d, Al (III) và OH (I).
\(\xrightarrow[]{}Al\left(OH\right)_3\)
с, Р (V) va O (Ii)
\(\xrightarrow[]{}P_2O_5\)
f, Na (I) và CO3 (II).
\(\xrightarrow[]{}Na_2CO_3\)
b, N (III) và H (I).
\(\xrightarrow[]{}NH_3\)
e, Cu (II) và SO4 (II).
\(\xrightarrow[]{}CuSO_4\)
lập CTHH và tính phân tử khối các hợp chất:
A)Al(III)O; C(IV)và O; C(II)và O
B)Fe(III) và nhóm SO(IV); Cu(II) và OH(I); NA(I) và\(\left(PO_4\right)\left(III\right)\)
a)
Áp dụng quy tắc hóa trị:
- Al hóa trị III, O hóa trị II
=> \(CTHH:Al_2O_3\)
\(PTK_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đvC\right)\)
- C hóa trị II, O hóa trị II
=> \(CTHH:CO\)
\(PTK_{CO}=12+16=28\left(đvC\right)\)
b)
Áp dụng quy tắc hóa trị:
- Fe hóa trị III, nhóm \(SO_4\) hóa trị II
=> \(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
\(PTK_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=2.56+\left(32+4.16\right).3=400\left(đvC\right)\)
- Cu hóa trị II, nhóm OH hóa trị I
=> \(CTHH:Cu\left(OH\right)_2\)
\(PTK_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right).2=98\left(đvC\right)\)
- Na hóa trị I, nhóm \(PO_4\) hóa trị III
=> \(CTHH:Na_3PO_4\)
\(PTK_{Na_3PO_4}=3.23+31+16.4=164\left(đvC\right)\)
Lập công thức hóa học của những hợp chất sau đây:
a) Mg(II) và O
b) P(V) và O
c) C(IV) và S(II)
d) Al(III) và O
e) Si(IV) và O
f) P(III) và H
g) Fe(III) và Cl(I)
h) Li(I) và N(III)
i) Mg và nhóm OH
k) Ca và nhóm PO4
l) Cr(III) và nhóm SO4
m) Fe(II) và nhóm SO4
n) Cr(III) và nhóm OH
o) Cu(II) và nhóm NO3
p) Mn(II) và nhóm SO4
q) Ba và nhóm HCO3(I)
a)
\(Đặt:Mg_a^{II}O_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ QTHT:a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow CTHH:MgO\)
b)
\(Đặt:P_m^VO_n^{II}\left(m,n:nguyên,dương\right)\\ QTHT:m.V=n.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow m=2;n=5\\ \Rightarrow CTHH:P_2O_5\)
c)
\(Đặt:C^{IV}_xS^{II}_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ QTHT:x.IV=II.y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH:CS_2\)
Các câu khác em làm tương tự cách làm 3 câu này nha!
Bài 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau:
a)Al (III) và O
b)P (III) và H; C(IV) và H.
c)C (IV) và S (II)
d)Mg (II) và O; S (IV và VI) và O; Fe (II và III) và O
e)Đồng (I và II) và NO3 (I)
f)Sắt(II và III) với SO4 (II); Na(I) và SO4 (II).
g)Chì (II ) với PO4 (III)
h)Thiếc (II và IV) với OH (I)
CTHH lần lượt là :
Al2O3
PH3 , CH4
CS2
MgO , SiO2 , SiO3 , FeO , Fe2O3
CuNO3 , Cu(NO3)2
FeSO4 , Fe2(SO4)3 , Na2SO4
Pb2(PO4)3
Sn(OH)2 , Sn(OH)4
a)
$Al_2O_3$
b) $PH_3 ; CH_4$
c) $CS_2$
d) $MgO,SO_2,SO_3,FeO,Fe_2O$
e) $CuNO_3 , Cu(NO_3)_2$
f) $FeSO_4 , Fe_2(SO_4)_3,Na_2SO_4$
g) $Pb_3(PO_4)_2$
h) $Sn(OH)_2,Sn(OH)_4$
Câu 4: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là A. IV, II, II. B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I.
Xét các yếu tố sau đây:
I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể .
III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường.
IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là:
A. I và II. B. I, II và III. C. I, II và IV. D. I, II, III và IV.
A hay D vậy m.n
mình nghĩ là D vì A là cơ chế "tự điều chỉnh" đúng k ạ