Biểu hiện của không tôn trọng lẽ phải là?
A. Chặt rừng lấy gỗ làm nhà.
B. Dung túng cho kẻ giết người.
C. Đánh chửi cha mẹ.
D. Cả A,B,C.
Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự KHÔNG tôn trọng lẽ phải?
1 điểm
Không đánh nhau với bạn
Không phê phán những việc làm sai trái
Không dung túng cho kẻ giết người
Không chặt rừng
Xóa lựa chọn
a. Tôn trọng lẽ phải là gì?
b, Hãy nêu 2 biểu hiện tôn trọng lẽ phải, 2 biểu hiện thiếu tôn trọng lẽ phải
c, Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như nào đối với mỗi con người?
GIÚP MÌNH VỚI Ạ <3
Bạn tham khảo nha:
a. Tôn trọng lẽ phải là gì?
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
b, Hãy nêu 2 biểu hiện tôn trọng lẽ phải, 2 biểu hiện thiếu tôn trọng lẽ phải
- 2 biểu hiện tôn trọng lẽ phải:
+ Lắng nghe thầy cô giáo giảng bài
+ Luôn tuân thủ những quy định, nội quy của trường, lớp
- 2 biểu hiện thiếu tôn trọng lẽ phải:
+ Quay cóp, giở tài liệu, gian lận trong khi kiểm tra
+ Bịa đặt những điều không đúng sự thật về người khác
c,Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như nào đối với mỗi con người?
Tôn trọng lẽ phải giúp đảm bảo công bằng cho mọi người, đảm bảo mọi quy định được chấp hành. Bên cạnh đó còn giúp mọi người tự điều chỉnh hành vi của mình sao cho đúng đắn.
Khi một người biết tôn trọng lẽ phải thì người đó sẽ biết lên án những điều xấu trong cuộc sống, qua đó góp phần làm giảm bớt đi những điều không chuẩn mực.
Câu 1: Hiện nay, tình trạng học sinh đánh nhau xảy ra tương đối phổ biến ở nhiều nơi. Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau, em sẽ làm gì?
Câu 2: Thế nào là tôn trọng người khác/ tôn trọng lẽ phải? Nêu một số biểu hiện tôn trọng người khác và một số biểu hiện không tôn trọng người khác.
Câu 3: Em hãy cho biết thế nào là liêm khiết?
Câu 5: Để giữ lòng tin của mọi người đối với mình thì chúng ta phải làm gì?
Câu 6: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì? Hãy cho biết những việc em làm được để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.( ít nhất 4 việc làm).
Câu 7: Vì sao phải tôn trọng học hỏi các dân tộc khác?
Câu 8: Em hiểu thế nào là tự lập? Biểu hiện tự lập? Để trở thành người có tính tự lập, học sinh phải rèn luyện như thế nào?
Câu 9: Giả sử người bạn thân em mắc khuyết điểm em sẽ làm gì?
Câu 10: Quyền và nghĩa vụ của con cháu trong gia đình?
Câu 11: Em hiểu thế nào là tình bạn ? Tình bạn trong sáng lành mạnh có những biểu hiện gì?Theo em, những điều cần tránh trong quan hệ tình bạn ?
Câu 12: Lên lớp 8, Tân cho rằng đã lớn, có thể tự lập được nên nhiều việc cậu tự quyết định, không hỏi ý kiến bố mẹ. Có lần Tân đi chơi xa với nhóm bạn cả ngày mà không xin phép bố mẹ.
Hỏi: Theo em, việc làm của Tân có phải là thể hiện tính tự lập không? Vì sao?
Câu 13: Khi bàn về trách nhiệm của cha mẹ trong giáo dục và nuôi dưỡng con cháu người xưa có câu: “Con hư tại mẹ cháu hư tại bà”.Em có đồng tình với quan niệm đó không?vì sao?
Câu 14:Dịp cuối năm, nhà trường phát động phong trào Quyên góp, ủng hộ Tết vì người nghèo. Trong giờ sinh hoạt, khi cô giáo phát động trên lớp, Hùng quay sang nói với Nam: “ việc quyên góp, ủng hộ thì người lớn phải làm chứ, họ mới có tiền, học sinh như chúng mình đã làm ra tiền đâu mà ủng hộ”.
a/ Em tán thành với quan niệm của Hùng không? Vì sao?
b/ Nếu là Nam, trong tình huống ấy, em sẽ nói với Hùng điều gì?
Câu 15: Ca dao có câu:
Mẹ già ở túp lều tranh
Sớm thăm tối viếng cho đành dạ con.
Lời ca dao là bài học thấm thía về bổn phận trách nhiệm của con cháu đối với ông bà cha mẹ. Hãy viết một văn bản ngắn thể hiện suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Câu 16: Huy rất ham mê chơi điện tử. Ngày nào đến lớp, Huy cũng bị thiếu bài tập, phải mượn vở của các bạn để chép. Có bạn góp ý thì Huy chỉ cười cho qua và hôm sau vẫn lặp lại như vậy. Huy luôn nghĩ rằng, không làm bài tập mà vẫn có bài tập mà vẫn có bài để chép thì chẳng tội gì mà không chơi điện tử.
1/ Em có nhận xét gì về việc làm và suy nghĩ của Huy?
2/ Nếu là bạn thân của Huy, em sẽ làm gì để giúp Huy có ý thức tự giác trong học tập
Câu 17. Ca dao Việt Nam có bài:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho trong chữ hiếu mới là đạo con
a. Em hiểu thế nào về bài ca dao trên?
b. Trình bày quy định về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ?
c. Đối với em gia đình quan trọng như thế nào?
Câu 18.Vì sao cần phải tự giác và sáng tạo trong lao động?
Câu 19: Thế nào là tệ nạn xã hội? Tác hại?
Câu 20: Thế nào là phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?
Câu19: Tình huống: Giờ ra chơi, T kiểm tra túi không thấy tiền đâu, T nói với các bạn trong lớp rằng bạn H ngồi bên cạnh đã lấy trộm tiền của mình. Cuối buổi học, T phát hiện tiền vẫn đang trong cặp mình.
Theo em, T xử sự như vậy có đúng không? Nếu là bạn với T em sẽ khuyên bạn điều gì?
Câu 20:
Em sẽ làm gì trong tình huống: Một người rủ em đi hít thử hê-rô-in.
Câu 21: Tình huống: Đã 11 giờ đêm, trời đã quá khuya, H vẫn bật nhạc to. Bác Tư chạy sang bảo: Cháu nghe nhạc nhỏ thôi để hàng xóm ngủ.
Hỏi: a. Theo em H có thể có cách ứng xử như thế nào?( nêu ít nhất 2 cách)
b. Nếu là H em sẽ chọn cách nào? Vì sao?
Câu 22: Em sẽ làm gì trong tình huống sau :
Một người bạn rủ em vào quán chơi điện tử ăn tiền.
THAM KHẢO
1.
+ Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau mà ở trong trường thì em sẽ cố gắng khuyên can,can ngăn mấy bạn nếu mà ko đc thì em sẽ báo với thầy cô để thầy cô ra ngăn.
+ Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau mà ở bên ngoài trường thì em sẽ gọi những người lớn ở xung quanh khu vực đó ra ngăn mấy bạn ấy lại.
2.Tôn trọng người khác là gì? Đó là sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về ai đó; là luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như của chính mình… Sống trên đời ai cũng mong muốn có được thành công. ... Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính là biểu hiện của người hiểu biết, biết ứng xử có văn hóa.
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cự
Thể hiện sự tử tế và nhã nhặn đối với người khác. Hãy cư xử với mọi người như những gì mà bạn muốn nhận lại được. ...Không phân biệt đối xử ...Tôn trọng thói quen và văn hóa của mọi người.Biểu hiện của người không biết tôn trọng người khác là:
+ Vu khống cho người khác.
+ Bịa đặt, nói xấu người khác sau lưng.
+ Cười nói to trong đám ma.............
3.Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỷ.
5.Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, giữ đúng lời hứa.
6.Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho điều kiện văn hóa ngày càng lành mạnh phong phú, giữ trật tự an ninh, vệ sinh môi trường. Ví dụ: Lao động vệ sinh đường phố, các hoạt động tập dưỡng sinh, tập thể dục, thể thao…
– Tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ.
– Tránh xa những tệ nạn xã hội.
– Đấu tranh vì những hệ tư tưởng mê tín dị đoan.
– Vệ sinh đường phố.
TK:
7.Chúng ta cần tôn trọng, khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác vì:
+ Mỗi dân tộc có giá trị văn hoá riêng .
+ Những giá trị văn hóa tư tưởng của dân tộc khác giúp chúng ta phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục và khoa học kĩ thuật.
+ Đất nước ta còn nghèo, trải qua nhiều cuộc chiến tranh, rất cần học hỏi các giá trị văn hoá của dân tộc khác.
=> Giữa các dân tộc có sự học tập kinh nghiệm lẫn nhau và sự đóng góp cả mỗi dân tộc sẽ làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại.
8.Hiểu một cách đơn giản, tự lập là bạn tự mình làm mọi thứ mà không dựa dẫm hay trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác. Tự lập chính là việc bạn tự bước đi trên đôi chân của mình cũng như thực hiện theo kế hoạch đã vạch ra từ trước. Điều này được thể hiện rõ ràng thông qua cách suy nghĩ, hành động, sự quyết tâm
Biểu hiện tự lập: chủ động, đôc lập suy nghĩ, biết chủ động hợp tác để giải quyết vấn đề.
– Đọc nhiều sách, chủ động giải các bài tập.
– Học theo nhóm, sẵn sàng nghe ý kiến của bạn khác.
– Không quay cóp, tự chịu điểm kém về bài tập nếu không làm được.
9.Nếu mình giúp bạn nhận ra khuyết điểm của mình thì đó mới thực sự là những người bạn tốt. Có thể bạn mắc khuyết điểm nhưng chưa ai nhắc bạn thì mình nhỏ nhẹ góp ý nhắc cho bạn. Để bạn biết và cố gắng lần sau không bị mắc lại khuyết điểm đó thêm lần nào nữa. Mình chân thành góp ý cho bạn thì bạn sẽ tiếp thu và sửa chữa
10.- Con cái có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình. - Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thu nhập
11.Tình bạn là mối quan hệ tình cảm hai chiều giữa con người với nhau
Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.
Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau, thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.
Tránh đối xử với nhau suồng xã , thiếu tế nhị , tránh vô tình hay cố ý gán ghép với nhau trong quan hệ bạn bè khác giới.
Tránh ghen ghét, nói xấu lẫn nhau hay đối xử thô bạo lẫn nhau khi thấy bạn mình có thêm người bạn khác giới.
Tránh ngộ nhận tình bạn khác giới là tình yêu cho dù rất thân nha.
Tránh thái độ lấp lửng mập mờ dễ gây cho bạn khác giới hiểu lầm là tình yêu đang đến.
12.Việc làm của Tân không thể hiện tính tự lập vì nếu đi chơi xa với một nhóm bạn mà không xin phép rất có thể Tân sẽ gặp nguy hiểm. Việc Tân lên lớp 8 chưa thể hiện Tân đã lớn và có thể tự lập.
13.Tục ngữ Việt Nam có câu: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Điều này nói lên sự thương yêu con cháu của đa số những bà mẹ, những bà nội bà ngoại đối với con cháu bằng con tim và cảm xúc chứ không phải bằng lý trí. Dĩ nhiên là một đứa con bị hư không chỉ tại bà mẹ, bà nội hay bà ngoại của chúng, nhưng cũng có thể tại người cha, những anh chị em trong gia đình, những bạn bè, những lối giáo dục trong học đường, những hủ tục và những ảnh hưởng xấu của một nền văn hóa kém đạo đức và luân lý. Câu tục ngữ này nói lên sự liên hệ mất thiết của những đứa trẻ đối với những bà mẹ, bà nội bà ngoại của chúng, và chúng chịu ảnh hưởng nhiều từ những cách giáo dục và lối ứng xử của những người mà chúng thường xuyên tiếp cận
Ừm,...bài này mình có thể làm hết giúp đỡ bạn nhưng bạn có thể đăng 1 hoặc 2 bài không ạ.
1)NÊU NHỮNG HÀNH VI THỂ HIỆN TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC Ở GIA ĐÌNH,NHÀ TRƯỜNG,Ở NƠI CÔNG CỘNG .EM HÃY CHỨNG MINH HẬU QUẢ CỦA VIỆC THIẾU TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC.
2)TẠI SAO EM PHẢI TÔN TRỌNG ,HỌC HỎI NGƯỜI XUNG QUANH EM ? HÃY NÊU NHỮNG VIỆC LÀM CỦA BẢN THÂN THỂ HIỆN BIẾT TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
3)EM ĐÁNH GIÁ NHƯ THẾ NÀO VỀ SỐ KHU DÂN CƯ HIỆN NAY CÓ SỐ NGƯỜI BUÔN BÁN VÀ SỬ DỤNG MA TÚY ? THEO EM MỖI CÔNG DÂN CẦN LÀM GÌ ĐỂ GÓP PHẦN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ MÌNH SỐNG LÀ KHU DÂN CƯ VĂN HÓA.
4)CHA MẸ CÓ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GÌ ĐỐI VỚI CON ? NÊU MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHA MẸ KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRÊN .NẾU CHỨNG KIẾN SỰ KIỆN TRÊN EM HÃY LÀM GÌ?
(MÌNH ĐANG CẦN GẤP !)
Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? Biểu hiện và ý nghĩa thể hiện sự tôn trọng lẽ phải ? Biết phân biệt được những hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải?
Tham khảo:
Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.
=> Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong học tập:
Lắng nghe thầy cô giáo giảng bài Không quay cóp, giở tài liệu, gian lận trong khi kiểm tra Làm đầy đủ bài tập về nhà
Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong quan hệ với mọi người:
Không vu oan cho người khác
Không bịa đặt những điều không đúng sự thật về người khác
Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.
=> Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong học tập:
Lắng nghe thầy cô giáo giảng bàiKhông quay cóp, giở tài liệu, gian lận trong khi kiểm traLàm đầy đủ bài tập về nhàBiểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong quan hệ với mọi người:
Không vu oan cho người khácKhông bịa đặt những điều không đúng sự thật về người khác Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phảiTôn trọng lẽ phải giúp đảm bảo công bằng cho mọi người, đảm bảo mọi quy định được chấp hành. Bên cạnh đó còn giúp mọi người tự điều chỉnh hành vi của mình sao cho đúng đắn.
Khi một người biết tôn trọng lẽ phải thì người đó sẽ biết lên án những điều xấu trong cuộc sống, qua đó góp phần làm giảm bớt đi những điều không chuẩn mực.
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và không làm những việc sai trái
- Biểu hiện : + Chấp hành mọi nội quy, quy định nơi mình sinh sống, học tập , làm việc
+ Không nói sai sự thật, không vi phạm đạo đức, pháp luật
+ Biết đồng tình với ý kiến, làm việc đúng, có thái độ, ý kiến với việc làm sai.
- Ý nghĩa: Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp , làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội , góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải :
A. ủng hộ người nghèo
B trồng cây gây rừng
C đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
D cả A, B, C đều đúng
Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải :
A. ủng hộ người nghèo
B trồng cây gây rừng
C đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
D cả A, B, C đều đúng
Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải :
A. ủng hộ người nghèo
B trồng cây gây rừng
C đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
D cả A, B, C đều đúng
Câu 1. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng
A. niềm tin. B. sở thích. C. sự thật. D. mệnh lệnh.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?
A. Tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ xấu đi.
B. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng hơn.
C. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi.
D. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải.
Câu 3. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người coi thường. B. Mọi người xa lánh.
C. Người khác nể và yêu quý. D. Mọi người yêu quý và kính trọng.
Câu 4. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm và không
A. để cao lợi ích bản thân mình . B. phụ thuộc vào người khác
C. tôn trọng lợi ích của tập thể D. lệ thuộc vào cái tôi cá nhân .
Câu 5. Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?
A. Đồng cảm và thương hại. B. Thương hại người khác.
C. Giúp đỡ người khác. D. Yêu thương con người.
Câu 6. Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, luôn luôn bảo vệ
A. số đông. B. số ít. C. tự do. D. sự thật.
Câu 7. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Có rất nhiều bạn bè. B. Có thêm tiền tiết kiệm.
C. Không phải lo về việc làm. D. Có thêm kinh nghiệm.
Câu 8. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là?
A. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc.
B. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
C. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí.
D. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự.
Câu 9. Làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính
A. tự ái. B. tự ti. C. lam lũ. D. siêng năng.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập ?
A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng B. Ngại khẳng định bản thân
C. Đánh mất kĩ năng sinh tồn D. Từ chối khám phá cuộc sống
Câu 1. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng
A. niềm tin. B. sở thích. C. sự thật. D. mệnh lệnh.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?
A. Tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ xấu đi.
B. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng hơn.
C. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi.
D. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải.
Câu 3. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người coi thường. B. Mọi người xa lánh.
C. Người khác nể và yêu quý. D. Mọi người yêu quý và kính trọng.
Câu 4. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm và không
A. để cao lợi ích bản thân mình . B. phụ thuộc vào người khác
C. tôn trọng lợi ích của tập thể D. lệ thuộc vào cái tôi cá nhân .
Câu 5. Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?
A. Đồng cảm và thương hại. B. Thương hại người khác.
C. Giúp đỡ người khác. D. Yêu thương con người.
Câu 6. Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, luôn luôn bảo vệ
A. số đông. B. số ít. C. tự do. D. sự thật.
Câu 7. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Có rất nhiều bạn bè. B. Có thêm tiền tiết kiệm.
C. Không phải lo về việc làm. D. Có thêm kinh nghiệm.
Câu 8. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là?
A. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc.
B. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
C. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí.
D. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự.
Câu 9. Làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính
A. tự ái. B. tự ti. C. lam lũ. D. siêng năng.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập ?
A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng B. Ngại khẳng định bản thân
C. Đánh mất kĩ năng sinh tồn D. Từ chối khám phá cuộc sống
Câu 1: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Nêu 4 việc làm của bản thân thể hiện tôn trọng lẽ phải?
Câu 2: Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng người khác? Bản thân em đã làm gì để thể hiện tôn trọng người khác? Em hãy sưu tầm 4 câu ca dao tục ngữ nói về tôn trọng người khác?
Câu 3: Em hãy nêu cách rèn luyện để là người biết giữ chữ tín? Bản thân em đã là người biết giữ chữ tín chưa? (nêu một số biểu hiện).
Câu 4: Thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh? Nêu ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh?
Câu 5: Em hãy nêu ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Học sinh cần rèn luyện như thế nào trong học tập và cuộc sống về việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
Thế nào là tôn trọng lẽ phải?Em hãy nêu 2 việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải.
Nêu 2 việc làm không thể hiện tôn trọng lẽ phải và cách khắc phục.
Tk
Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội. => Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
tk
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
2 việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
2 việc làm không thể hiện tôn trọng lẽ phải:
-Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
-Bảo vệ ý kiến của bạn mình, dù biết rằng ý kiến đó là sai.
cách khắc phục:
- Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
- Biết lắng nghe ý kiến của người khác
- Biết tự sửa lỗi của mình.
- Biết thực hiện tốt các nội quy quy định nơi ở, học và làm việc.
- Sẵn sàng có ý kiến chỉnh sửa lỗi sai của người khác 1 cách tế nhị.
- Phê phán những việc làm sai trái
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
2 việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
2 việc làm không thể hiện tôn trọng lẽ phải:
-Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
Câu 1. Hành vi tôn trọng lẽ phải là:
A. Thích việc gì làm việc đó.
B. Không dám đưa ra ý kiến của mình.
C. Lắng nghe ý kiến của bạn.
D. Không làm mất lòng ai.
Câu 1. Hành vi tôn trọng lẽ phải là:
A. Thích việc gì làm việc đó.
B. Không dám đưa ra ý kiến của mình.
C. Lắng nghe ý kiến của bạn.
D. Không làm mất lòng ai.