Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
10 tháng 3 2017 lúc 20:24

cái này bn phải tự thực hành bn ạ !!!haha

Bình luận (1)
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
31 tháng 5 2018 lúc 16:18

Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn,dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu,đó chính là động mạch.Cũng gần ở vị trí đó nhưng cạn hơn,gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

Bình luận (0)
Hiiiii~
31 tháng 5 2018 lúc 16:11

Trả lời:

Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn,dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu,đó chính là động mạch.Cũng gần ở vị trí đó nhưng cạn hơn,gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

Bình luận (0)
Minh Quang Trần
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
6 tháng 3 2017 lúc 19:34

Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn,dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu,đó chính là động mạch.Cũng gần ở vị trí đó nhưng cạn hơn,gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

Bình luận (6)
Libby Dễ Thương
20 tháng 3 2017 lúc 20:33

Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn,dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu,đó chính là động mạch.Cũng gần ở vị trí đó nhưng cạn hơn,gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta khôg cảm thấy được nhịp mạch đập.

Bình luận (0)
Nguyen Chau Phuong
17 tháng 10 2018 lúc 18:40

- Dùng đầu ngón tay ấn nhẹ vào vị trí quả tim ở trước ngực, nhận thấy nhịp đập của tim.

- Thở ra gắng sức nín thở để tìm mỏm tim, dùng gan bàn tay để sờ diện đập tim rồi dùng đầu ngón tay để xác định lại vị trí mỏm tim. Bình thường mỏm tim ở liên sườn 4 hay 5 ngay bên trong đường trung đòn trái.

Bình luận (0)
Haruno Sakura
Xem chi tiết
@Nk>↑@
9 tháng 10 2018 lúc 11:15

Tim nằm ở vùng ngực giữa phổi và đằng sau xương ức và nằm ở phía trên cơ hoành. Nó được bao bọc bởi màng ngoài của tim và hơi lệch sang bên trái.

Bình luận (0)
Hải Đăng
9 tháng 10 2018 lúc 18:04

Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn,dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu,đó chính là động mạch.Cũng gần ở vị trí đó nhưng cạn hơn,gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:36

Tham khảo!

Ý 1.

Ý nghĩa của việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt: Việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt sẽ giúp hạn chế việc không khí sau khi thổi vào quay trở lại mũi đi ra ngoài. Nhờ đó, nạn nhân sẽ nhận được nhiều oxygen hơn vào phổi hơn, tăng hiệu quả của biện pháp hô hấp nhân tạo.

Ý 2: 

Phải dùng tay ấn vào lồng ngực trong phương pháp ấn lồng ngực vì: Khi dùng tay ấn vào lồng ngực sẽ tạo ra lực ép tác động gián tiếp vào tim và phổi, giúp khôi phục tuần hoàn và cử động hô hấp.

  
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
23 tháng 10 2023 lúc 23:05

Học sinh tự thực hiện theo hướng dẫn đề bài,

VD: Nhịp đập của tim là 85 lần/phút.

Bình luận (0)
Horny Diệp
Xem chi tiết
ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 20:57

A

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
11 tháng 12 2021 lúc 20:56

B

Bình luận (0)
Minh Hồng
11 tháng 12 2021 lúc 20:57

B

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 14:51

Tham khảo:

Tụ điện là thiết bị được sử dụng để tích điện và phóng điện dựa vào năng lượng W mà tụ điện tích lũy được.

Tụ điện tích trữ năng lượng trong trường tĩnh điện giữa các bản cực. Do sự khác biệt về điện thế giữa các vật dẫn (ví dụ, khi một tụ điện được gắn vào pin), một điện trường đi qua chất điện môi, làm cho điện tích dương (+Q) thu về một cực và một điện tích âm (-Q) trên cực kia.

Như vậy, cần một công để dịch chuyển một lượng điện tích q từ bản này sang bản kia của tụ điện. Công này chính là năng lượng được dự trữ trong tụ điện dưới dạng năng lượng điện trường.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 7 2018 lúc 9:20

Trình tự đúng là (1)-> (2) ->(3)-> (4)-> (6)-> (5)-> (7) ->(8).

Đáp án B

Bình luận (0)