Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu Hà
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 3 2022 lúc 10:56

Câu 2.

Trạng thái 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=750mmHg\\V_1=50cm^3\\T_1=27^OC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}p_2=760mmHg\\V_2=???\\T_2=0^oC=273K\end{matrix}\right.\)

Áp dụng quá trình khí lí tưởng ta có:

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{750\cdot50}{300}=\dfrac{760V_2}{273}\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=V_2=44,9cm^3\)

Đặng Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 3 2022 lúc 23:37

1.

\(\dfrac{3\pi}{2}< a< 2\pi\Rightarrow sina< 0\)

\(\Rightarrow sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2a}=-\dfrac{12}{13}\)

\(\Rightarrow tan2a=\dfrac{sin2a}{cos2a}=\dfrac{2sina.cosa}{cos^2a-sin^2a}=\dfrac{2.\left(-\dfrac{12}{13}\right).\left(\dfrac{5}{13}\right)}{\left(\dfrac{5}{13}\right)^2-\left(-\dfrac{12}{13}\right)^2}=...\)

3.

\(P=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{x}+\dfrac{4}{4y}\ge\dfrac{\left(1+2\right)^2}{x+4y}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)

\(P_{min}=\dfrac{3}{2}\) khi \(\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\)

 

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 0:15

4.

Lưu ý: hàm \(sinx\) đồng biến khi \(0< x< 90^0\) và nghịch biến khi \(90^0< x< 180^0\), hàm cos nghịch biến khi \(0< x< 90^0\)

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;1\right)\) bán kính \(R=4\) , \(\overrightarrow{IA}=\left(1;-1\right)\Rightarrow IA=\sqrt{2}\)

Theo công thức diện tích tam giác:

\(S_{IMN}=\dfrac{1}{2}IM.IN.sin\widehat{MIN}=\dfrac{1}{2}R^2.sin\widehat{MIN}=8.sin\widehat{MIN}\)

\(\Rightarrow S_{IMN}\) đạt max khi \(sin\widehat{MIN}\) đạt max

Gọi H là trung điểm MN \(\Rightarrow IH\perp MN\Rightarrow IH\le IA\) theo định lý đường xiên - đường vuông góc

\(\Rightarrow cos\widehat{HIM}=\dfrac{IH}{IM}\le\dfrac{IA}{IM}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\Rightarrow\widehat{HIM}>69^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MIN}=2\widehat{HIM}>120^0>90^0\)

\(\Rightarrow sin\widehat{MIN}\) đạt max khi \(\widehat{MIN}\) đạt min

\(\Rightarrow\widehat{HIM}=\dfrac{1}{2}\widehat{MIN}\) đạt min

\(\Rightarrow cos\widehat{HIM}\) đạt max

\(\Rightarrow cos\widehat{HIM}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\Leftrightarrow H\) trùng A

Hay đường thẳng MN vuông góc IA \(\Rightarrow\) MN nhận (1;-1) là 1 vtpt

Phương trình MN: \(1\left(x-2\right)-1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x-y-2=0\)

Vy Hongg
Xem chi tiết
Tryechun🥶
10 tháng 3 2022 lúc 18:42

thi ?

Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 12:13

Câu 1:

a: \(\sqrt{9\cdot25}=3\cdot5=15\)

b: \(=3\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}+4\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}-5\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}\)

=6+8-10

=4

Nguyễn Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 7 2021 lúc 5:05

2.

Xét BPT: \(\left(x+3\right)\left(4-x\right)>0\Leftrightarrow-3< x< 4\) \(\Rightarrow D_1=\left(-3;4\right)\)

Xét BPT: \(x< m-1\) \(\Rightarrow D_2=\left(m-1;+\infty\right)\)

Hệ có nghiệm khi và chỉ khi \(D_1\cap D_2\ne\varnothing\)

\(\Leftrightarrow m-1< 4\)

\(\Leftrightarrow m< 5\)

3.

\(\dfrac{\pi}{24}=\dfrac{180^0}{24}=7^030'\)

4.

\(x^2+y^2-x+y+4=0\) không phải đường tròn

Do \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-4< 0\)

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 7 2021 lúc 5:07

5.

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) có \(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\Delta=b^2-4ac< 0\end{matrix}\right.\) thì \(f\left(x\right)\) không đổi dấu trên R

6.

\(sin2020a=sin\left(2.1010a\right)=2sin1010a.cos1010a\)

7.

Công thức B sai

\(cos^2a+sin^2a=1\) , không phải \(cos2a\)

Ng Văn Linhh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
27 tháng 3 2021 lúc 13:56

1.

\(cosA=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{A}=60^o\)

\(S=\dfrac{1}{2}bc.sinA=\dfrac{1}{2}.8.5.sin60^o=10\sqrt{3}\)

\(S=\dfrac{1}{2}a.h_a=\dfrac{1}{2}.7.h_a=10\sqrt{3}\Rightarrow h_a=\dfrac{20\sqrt{3}}{7}\)

\(2R=\dfrac{a}{sinA}=\dfrac{7}{\dfrac{\sqrt{3}}{2}}=\dfrac{14\sqrt{3}}{3}\Rightarrow R=\dfrac{7\sqrt{3}}{3}\)

\(S=pr=\dfrac{a+b+c}{2}.r=10r=10\sqrt{3}\Rightarrow r=\sqrt{3}\)

\(m_a^2=\dfrac{b^2+c^2}{2}-\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{129}{4}\Rightarrow m_a=\dfrac{\sqrt{129}}{2}\)

Hồng Phúc
27 tháng 3 2021 lúc 14:03

6.

a, Công thức trung tuyến:

\(AM^2=c^2=\dfrac{b^2+c^2}{2}-\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{2b^2+2c^2-a^2}{4}\Rightarrow a^2=2\left(b^2-c^2\right)\)

b, \(a^2=2\left(b^2-c^2\right)\Rightarrow\dfrac{2\left(b^2-c^2\right)}{a^2}=1\)

\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{b^2}{a^2}-\dfrac{c^2}{a^2}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{b^2}{a^2}.sin^2A-\dfrac{c^2}{a^2}.sin^2A\right)=sin^2A\)

\(\Leftrightarrow2\left(sin^2B-sin^2C\right)=sin^2A\)

Hay \(sin^2A=2\left(sin^2B-sin^2C\right)\)

Phạm Minh Quang
27 tháng 3 2021 lúc 22:31

Câu 7: Hình bạn tự vẽ

Giả sử hai trung tuyến \(AA_1;BB_1\) vuông góc với nhau. Gọi I là giao điểm của hai trung tuyến

Ta có: \(IA^2+IB^2=AB^2\)\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2}{3}m_a\right)^2+\left(\dfrac{2}{3}m_b\right)^2=c^2\)\(\Leftrightarrow4m_a^2+4m_b^2=9c^2\Leftrightarrow2\left(b^2+c^2\right)-a^2+2\left(a^2+c^2\right)-b^2=9c^2\Leftrightarrow a^2+b^2=5c^2\)(đúng với giả thiết)

suy ra giả sử là đúng . Vậy hai trung tuyến \(AA_1;BB_1\) vuông góc với nhau

 

My Trần
Xem chi tiết
Hồng Phúc
3 tháng 12 2021 lúc 15:14

1.

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO+H_2O\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

Hồng Phúc
3 tháng 12 2021 lúc 15:30

Yến Hoàng
Xem chi tiết
ILoveMath
4 tháng 8 2021 lúc 9:57

1.C

2.D

3.C

4.C

5.C

6.C

7.D

8.D

9.C

10.D

11.A

12.A

Bảo Hân Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 12:19

Bài 4: 

a) Xét ΔABE và ΔHBE có 

BA=BH(gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔHBE(c-g-c)

b) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)

nên EA=EH(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BH(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: EA=EH(cmt)

nên E nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH

c) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)

nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAE}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BHE}=90^0\)

Xét ΔBKC có 

KH là đường cao ứng với cạnh BC

CA là đường cao ứng với cạnh BK

KH cắt CA tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔBKC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

d) Ta có: EA=EH(cmt)

mà EH<EC(ΔEHC vuông tại H có EC là cạnh huyền)

nên EA<EC