Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thanh Chiêu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
8 tháng 11 2019 lúc 17:39

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{d}{e}=\frac{e}{g}=\frac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+g}\)

=> \(\left(\frac{a}{b}\right)^{404}.\left(\frac{b}{c}\right)^{404}.\left(\frac{c}{d}\right)^{404}.\left(\frac{d}{e}\right)^{404}.\left(\frac{e}{g}\right)^{404}\)

\(=\left(\frac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+g}\right)^{404}.\left(\frac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+g}\right)^{404}.\left(\frac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+g}\right)^{404}.\left(\frac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+g}\right)^{404}.\left(\frac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+g}\right)^{404}\)

=> \(\left(\frac{abcde}{bcdeg}\right)^{404}=\left(\frac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+g}\right)^{404+404+404+404}\)

=> \(\frac{a^{404}}{g^{404}}=\left(\frac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+g}\right)^{2020}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Hayami Nary
Xem chi tiết
NGUYỄN MINH DIỄM
6 tháng 4 2022 lúc 10:23

if a<b,bcz of a^b=b^c so b>c c<d d>e e<f f>g g<a bcz of g<a and a<b so g<b (not possible)

Same with a>b ,so a=b.

Do again multiple time ,we get a=b=c=d=e=f so bcs f^g=g^a,so f^g=g^f so g=f.

So totally ,we get a=b=c=d=e=f=g.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2022 lúc 13:53

a: Xét tứ giác ABNC có

M là trung điểm của AN

M là trung điểm của BC

Do đó:ABNC là hình bình hành

Suy ra: CN//AB

b: Xét ΔABC và ΔNCB có

AB=NC

BC chung

AC=NB

Do đó: ΔABC=ΔNCB

Trần Quốc An
Xem chi tiết
Nguyễn  Mai Trang b
16 tháng 2 2017 lúc 20:15

A B C D E M N E F I a,Ta có \(\Delta ABC\) cân ở góc A => góc ABC=góc ACB =\(\frac{180\left(độ\right)-BAC}{2}\)(1)

Ta có BD=CE(gt);AB=AC(gt)

mà AB+BD=AD và AC+CE=AE

=> AD=AE

=>\(\Delta ADE\) cân tại A ( Có hai góc bằng nhau)

=>góc ADE= góc AED=(180 độ - DAE) :2 (2)

Từ (1) và (2) => góc ABC= góc ADE=góc ACB=góc AED

mà góc ABC và góc ADE ở vị trí đồng vị

=>BC // DE(đpcm)

b)ta có góc ABC= góc MBD (đối đỉnh )

góc ACB= góc NCE( đối đỉnh )

mà Góc ABC=Góc ACB => góc MBD= góc NCE

Xét hai tam giác vuông \(\Delta BMD\)\(\Delta CNE\)

có BD=CE (gt)

góc MBD= góc NCE (c/m trên)

=>\(\Delta BMD=\Delta CNE\)(Cạnh huyền - Góc nhọn)

=> DM=EN(Hai cạnh tương ứng)

c) Gọi giao điểm của AM và BI là E

giao điểm của AN và CI là F

\(\Delta BMD=\Delta CNE\)( chứng minh trên ) =>BM=CN( Hai cạnh tương ứng)

Ta có : Góc ABC= Góc ACB ( gt)

mà Góc ABC + Góc ABM=180 độ ( kề bù)

và Góc ACB+góc ACN= 180 độ ( kề bù)

=>Góc ABM=góc ACN

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACN\) có:

AB=AC(gt)

Góc ABM=Góc ACN(cmt)

BM=CM ( cmt)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACN\left(c-g-c\right)\)

=> Góc AMB=Góc ANC (hai góc tương ứng )

=> \(\Delta AMN\) Cân ở A ( có hai góc bằng nhau) (đpcm)

D,(hơi dài )

ta có tam giác AMN cân ở A=> AM=AN( hai cạnh bên) (3)

Xét hai tam giác vuông Tam giác EMB và tam giác FCN có:

Góc EMB=góc FNC (cmt)

MB=CN(cmt)

=> tam giác EMB= tam giác FNC ( cạnh huyền -góc nhọn)

=>EM=FN(hai cạnh tương ứng ) (4)

Ta có (3) (4) mà AE+EM=AM và AF+FN=AN

=> AE=AF

Xét hai tam giác vuông tam giác AEI và tam giác AFI có

AI cạnh chung

AE=AF(cmt)

=> tam giác AEI = Tam giác AFI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=>Góc AIE=Góc AIF( góc tương ứng ) (10)

ta có góc EBM+MBD=góc EBD= góc ABI (đối đỉnh)(5)

góc FCN+NCE= Góc FCE= góc ACI( đối đỉnh )(6)

mà góc EBM= góc FCN (cmt)(7)

góc MDB=góc NCE(gt) (8)

từ (5)(6)(7)(8)=> góc ABI = góc ACI (9)

từ (9) (10)=> góc BAI=góc CAI ( tổng 3 góc của một tam giác ) (đpcm)

Hậu Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Thư Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
15 tháng 6 2019 lúc 7:15

Câu 3:

Giả sử tứ giác ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại O

Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác :

\(\left\{{}\begin{matrix}OA+OB>AB\\OB+OC>BC\\OC+OD>CD\\OD+OA>DA\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\left(OA+OB+OC+OD\right)>AB+BC+CD+DA\)

\(\Rightarrow OA+OB+OC+OD>\frac{1}{2}ChuviABCD\)

\(\Rightarrow AC+BD>\frac{1}{2}ChuviABCD\) (1)

Có OA + OB + OC + OD = AC + BD

Theo bất đẳng thức tam giác có

AC < AB + BC ; AC < AD + DC

\(\Rightarrow\) 2 AC < Chu vi ABCD

BD < AB + AD ; BD < BC + CD

\(\Rightarrow\) 2 BD < chu vi ABCD

\(\Rightarrow\) 2 (BD + AC ) < 2 chu vi ABCD

\(\Rightarrow\) BD + CA < 2 chu vi ABCD (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm

๖ۣۜζ¡ểʊ๛ɣêʊ๛ζ¡ղɦ❤
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
30 tháng 10 2019 lúc 21:03

Bài 3:

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Linh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2020 lúc 17:53

Bài 1:

a) Sửa đề: chứng minh KA=KB

Xét \(\Delta\)KAO vuông tại A và \(\Delta\)KBO vuông tại B có

KO là cạnh chung

\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)(do OK là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))

Do đó: \(\Delta\)KAO=\(\Delta\)KBO(cạnh huyền-góc nhọn)

Bài 2:

a) Xét tứ giác AEID có

\(\widehat{IEA}=90^0\)(do \(IE\perp AC\))

\(\widehat{EAD}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0,E\in AC,D\in AB\))

\(\widehat{IDA}=90^0\)(do \(ID\perp AB\))

Do đó: AEID là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Hình chữ nhật AEID có đường chéo AI là tia phân giác của \(\widehat{EAD}\)(do AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC},E\in AC,D\in AB\))

nên AEID là hình vuông(dấu hiệu nhận biết hình vuông)

\(\Rightarrow\)AE=AD(đpcm)

b) Sửa đề: chứng minh BI vuông góc với HD

Xét \(\Delta\)HDB có HB=BD(gt)

nên \(\Delta\)HDB cân tại B(định nghĩa tam giác cân)

mà BI là đường phân giác ứng với cạnh HD

nên BI cũng là đường cao ứng với cạnh HD

\(\Rightarrow BI\perp HD\)(đpcm)

e) Áp dụng định lí pytago vào \(\Delta\)ABC vuông tại A, ta được

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)

Vậy: BC=10cm

Bài 3:

a) Xét \(\Delta\)CNM và \(\Delta\)CHM có

CN=CH(gt)

\(\widehat{NCM}=\widehat{HCM}\)(do tia CM là tia phân giác của \(\widehat{HCN}\))

CM chung

Do đó: \(\Delta\)CNM=\(\Delta\)CHM(c-g-c)

Khách vãng lai đã xóa