Biết S K 2 SO 4 ( 20 o C ) = 11 , 1 gam . Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch K 2 SO 4 bão hòa ở nhiệt độ này.
Câu 2: Viết PTHh biểu diễn sự biến hóa sau: 1. Cu → CuO → H₂O → H₂SO₄ → H₂ 2. K → K₂O → KOH 3. P → P₂O₅ → H₃PO₄ 4. S → SO₂ → SO₃ → H₂SO₄ → H₂ 5. H₂ → H₂O → H₂SO₄ → H₂ → Fe → FeCl₂ 6. C → CO₂ → H₂CO₃ 7. Ca → CaO → Ca(OH)₂ → CaCO₃
1)
Cu + 1/2O2 -to-> CuO
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
H2O + SO3 => H2SO4
Fe + H2SOO4 => FeSO4 + H2
2)
4K + O2 -to-> 2K2O
K2O + H2O => 2KOH
3)
4P + 5O2 -to-> 2P2O5
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
4)
S + O2 -to-> SO2
SO2 + 1/2O2 -to, V2O5-> SO3
SO3 + H2O => H2SO4
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
5)
H2 + 1/2O2 -to-> H2O
SO3 + H2O => H2SO4
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
5)
C + O2 -to-> CO2
CO2 + H2O <=> H2CO3
7)
Ca + 1/2O2 -to-> CaO
CaO + H2O => Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O
Có 325g dd Na2SO4 ở to 20oC được đun nóng đến 50oC. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam Na2SO4 ? Biết SNa2SO4 ở 50oC là 40g.
Ai biết giải thì giúp mình với mình xin cảm ơn
1. So sánh khối lượng của 6,72 lít ( 0oC, 1 atm ) hỗn hợp khí A (CO2, C3H8 và N2O) với 9,6 lít (200C, 1atm) hỗn hợp khí B (N2, CO, C2H4).
2. Ở 850C có 1877 gam dung dịch bão hòa CuSO4. Làm lạnh xuống 250C . Hỏi có bao nhiêu gam CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết S(CuSO4, 85 độ C)= 87,7g, S(CuSO4, 25 độ C) = 40g. Biết khi đồng sunfat tách ra có kèm theo lượng nước cùng tách với nó, được viết là CuSO4.5H2O.
Làm bay hơi 320g nước từ 640g dung dịch AB(SO4)2 bão hòa ở nhiệt độ 20oC ( A, B là kí hiệu hóa học của hai nguyên tố kim loại) rồi đưa vầ nhiệt độ ban đầu có AB(SO4)2.12H2O kết tinh tách ra.
1. xác định m nồng độ dung dịch AB(SO4)2 bão hòa ở 20oC là 5,5% và khối lượng mol của AB(SO4)2 = 258g
2. xác định công thức AB(SO4)2 biết rằng tỉ lệ thành phần khối lượng của O trong B và thành phần khối lượng của OH trong hidroxit B là 208:289 ( biết B có hóa trị không đổi)
Lấy 1000g dd Al2(SO4)3 bão hòa ở 20oc, làm bay hơi 100g H20. Phần dd còn lại đưa về 20oc thấy có a gam Al2(SO4)3.18H2O kết tinh. Tính a, biết độ tan của Al2SO4 ở 20oc =33,5
1)trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit?
a. K2O b.Mg(OH)2 c. SO3 d. CuSO4 e. H2S f. Fe2O3
2)trong những chất sau, những chất nào là oxit axit, những chất nào là oxit bazơ?
NO, BaO, P2O5, Na2O, CuO, Al2O3, SO2, CO, Mn2O7
3) đọc tên các oxit sau: BaO, P2O5, K2O, CuO
4)lập CTHH của 1 loại đồng oxit. biết khối lượng mol của nó là 80(g) và có chứa 80% Cu, 20% O về khối lượng.
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
nhận biết các dd mất nhãn:
1. H2SO4, HCl, NaOH, Na2SO4, HNO3
2. K2SO3, K2SO4, K2S, KNO3
3.H2S, H2SO4, HNO3, HCl
Nhận biết các chất rắn sau bằng PTHH:
a) P2O5, BaO
b) MgO, Na2O
c) K2O, MgO
d) nhận biết dd axit, dd bazơ, dd muối sunfat:
+ dd Na2SO4, NaCl
+ dd H2SO4, HCl
+ dd K2SO4, KCl, HCl
Nhận biết các chất rắn sau bằng PTHH:
a) P2O5, BaO
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít nước vào các mẫu thử
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+Mẫu làm quỳ hóa đỏ => Chất ban đầu là P2O5
+Mẫu làm quỳ hóa xanh => Chất ban đầu là Ba(OH)2
b) MgO, Na2O
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít nước vào các mẫu thử
+Mẫu nào tan nhanh trong nước: Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+Mẫu nào không tan : MgO
(*MgO tan rất rất ít trong nước)
c) K2O, MgO
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít nước vào các mẫu thử
+Mẫu nào tan nhanh trong nước: K2O
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+Mẫu nào không tan : MgO
d) nhận biết dd axit, dd bazơ, dd muối sunfat:
+ dd Na2SO4, NaCl
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là Na2SO4
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
+Mẫu nào không phản ứng: NaCl
+ dd H2SO4, HCl
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+Mẫu nào không phản ứng: HCl
+ dd K2SO4, KCl, HCl
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Dùng quỳ tím => Chất làm quỳ hóa đỏ là HCl
Còn lại không có hiện tượng là K2SO4 và KCl
Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là K2SO4
\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)
+Mẫu nào không phản ứng: KCl
P2O5 và BaO
Cho 2 chất trên vào 2 lọ riêng biệt
đổ nước vào 2 lọ tạo thành dung dịch
P2O5 + 3H2O = 2H3PO4
BaO + H2O = Ba(OH)2
dùng quỳ tím cho vào 2 lọ:
nếu chuyển xanh thì đó là Ba(OH)2 hay chất ban đầu là BaO
nếu chuyển đỏ thì đó là H3PO4 hay chất ban đầu là P2O5
cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng e
H2S+KMnO4 +H2SO4 -> H2O +S+MnSO4 +K2SO4
\(H_2\overset{-2}{S}+K\overset{+7}{Mn}O_4+H_2SO_4\rightarrow H_2O+\overset{0}{S}+\overset{+2}{Mn}SO_4+K_2SO_4\)
quá trình OXH : \(\overset{-2}{S}\rightarrow\overset{0}{S}+2e|\times5\)
quá trình khử : \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}|\times2\)
\(\Rightarrow5H_2S+2KMnO_4+3H_2SO_4\rightarrow8H_2O+5S+2MnSO_4+K_2SO_4\)