Cho 13g kẽm tác dụng với HCl theo sơ đồ phản ứng
Z n + H C l → Z n C l 2 + H 2
Tính thể tích khí H 2 (ĐKTC) đã sinh ra sau phản ứng
Cho 13g kẽm tác dụng với HCl theo sơ đồ phản ứng
Z n + H C l → Z n C l 2 + H 2
Lập PTHH của phản ứng.
Cho 13g kẽm tác dụng với HCl theo sơ đồ phản ứng
Z n + H C l → Z n C l 2 + H 2
Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứng
Cho 13g kẽm tác dụng với HCl theo sơ đồ phản ứng
Zn + HCl → ZnCl2 + H2
a. Lập PTHH của phản ứng.
b. Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứng
c. Tính thể tích khí H2 (ĐKTC) đã sinh ra sau phản ứng
( Biết Zn = 65 , H = 1 , Cl = 35,5 )
a. PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
nZn = 13 : 65 = 0,2 (mol)
b.Theo PT: nHCl = 2 nZn = 2. 0,2 = 0,4 mol
Vậy mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6(g)
c. Theo PTHH: nH2 = nZn = 0,2 mol
VH2 (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
a,PTHH: Zn+2HCl--->ZNCl2+H2
b,nZn=0,2mol
=>2nZn = nHCl = 0,4 mol
=>mHCl= 0,4.36,5= 14,6 (g)
c,nH2 = 0,2 (nH2 = nZn)
=>VH2 = 4,48l
Kẽm tác dụng với axit sunfuric theo sơ đồ sau:
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
Có 13g kẽm tham gia phản ứng. Tính:
a, khối lượng axit tham gia phản ứng
b, khối lượng muối ZnSO4 tạo thành
c, thể tính khí hiđro thu được sau phản ứng (đktc)
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
nZn=13/65=0,2 (mol)
nH2SO4=nZnSO4=nH2=0,2 (mol)
a) mH2SO4=0,2.98=19,6 (g)
b) mZnSO4=0,2.161=32,2 (g)
c) VH2=0,2.22,4=4,48 (l)
Cho 13g kẽm tác dụng với HCl theo sơ đồ phản ứng
Zn + HCl ----> ZnCl2 + H2
a, Lập PTHH
b, Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứng
c, Tính thể tích khí H2 (ĐKTC) đã sinh ra sau phản ứng
nZn = \(\dfrac{13}{65}\)= 0,2mol
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,2->0,4 ->0,2
=>mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6 g
=>VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
a) ta có nZn= \(\dfrac{13}{65}\)= 0,2( mol)
PTPU
Zn+ 2HCl\(\rightarrow\) ZnCl2+ H2
0,2...0,4.....................0,2..
b) mHCl= 0,4. 36,5=14,6( g)
c) VH2= 0,2. 22,4= 4,48( lít)
cho 13g kẽm tác dụng với axit clohidric theo sơ đồ phản ứng Zn+HCL ===>ZNCL2+H2 a. lập phương trình hóa học của phản ứng b. tính thể tích khí thu được ở đktc c. tính tỉ khối lương axit clohidric cần dùng
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có :
\(b,n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo phương trình : \(n_{H2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(c,n_{HCl}=2.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
Cho kim loại kẽm (Zn) tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric HCl, sau phản ứng thấy thoát ra 4,48(l) khí H2 (đktc)
a/ Viết PTHH. Biết sản phẩm chỉ còn một chất tan trong dung dịch là kẽm clorua ZnCl2.
b/ Tính khối lượng Zn phản ứng và ZnCl2 tạo thành.
c/ Khử 24g CuO bằng lượng khí H2 nói trên. Biết phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: CuO + H2 ----> Cu + H2O. Chất nào dư? Khối lượng chất dư là bao nhiêu?
a) Zn+2HCl---->ZnCl2+H2
b) n H2=4,48/22,4=0,2(mol)
n Zn=n ZnCl2=n H2=0,2(mol)
m Zn=0,2.65=13(g)
m Zncl2=0,2.136=27,2(g)
c) CuO+H2---->Cu+H2O
n CuO=24/80=0,3(mol)
--->CuO dư
n CuO=n H2=0,2(mol)
n CuO dư=0,3-0,2=0,1(g)
m CuO dư=0,1.80=8(g)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2____________0,2____0,2
\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(m_{ZnCl2}=0,2.\left(65+71\right)=27,2\left(g\right)\)
\(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
Ban đầu :0,3____0,2____________
Phứng: 0,2______0,2__________
Sau phứng :0,1___0___________
\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
Vậy CuO dư
\(m_{CuO_{du}}=0,1.80=8\left(g\right)\)
Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm Clorua và khí H 2. Thể tích khí hidro thu được ở đktc là:
A.
5,6 l.
B.
22,4l.
C.
11,2 l.
D.
3,36 l.
Ta có: nZn = \(\dfrac{13}{65}\) = 0,2 mol
PTHH : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
ban đầu : 0,2 0,3
phản ứng : 0,15 0,3 0,15
sau phản ứng : 0,05 0 0,15
→ nH2 = 0,15 mol
=> VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít
Đáp án đúng là D bạn nhé
Cho 13g kẽm tác dụng với HCl, sinh ra V lít H2 (đktc). Cho toàn bộ H2 đi qua 12g CuO, to.
a) VIết PTHH.
b) Tính V.
c) Tính % về khối lượng của các chất sau phản ứng với CuO.
\(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\)
0,2_____________________ 0,2
\(H_2+CuO--to->Cu+H_2O\)
0,15____0,15_________0,15
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{CuO}=0,15\left(mol\right)\)
=> CuO ht H2 dư rồi tự tính nhé