Cho 8,1 gam Al tác dụng với dung dịch có chứa 21,9 gam HCl.
Viết phương trình hóa học của phản ứng.
Sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
Tính khối lượng AlCl 3 tạo thành.
Lượng khí hiđro sinh ra ở trên có thể khử được bao nhiêu gam CuO?
: Cho 8,1 gam Al tác dụng với dung dịch có chứa 21,9 gam HCl.
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b/ Sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
c/ Tính khối lượng AlCl3 tạo thành.
d/ Dẫn lượng khí hiđro sinh ra ở trên qua bột CuO nung nóng. Tính khối lượng đồng sinh ra sau phản ứng.
\(nAl=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(nHCl=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
2 6 2 3 (mol)
0,2 0,6 0,2 0,3 (mol)
LTL : 0,3 / 2 > 0,6/6
=> Al dư sau pứ , HCl đủ vs pứ
\(mAl_{\left(dư\right)}=\left(0,3-0,2\right).27=2,7\left(g\right)\)
\(mAlCl_3=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
1 1 1 1 (mol)
0,3 0,3 0,3 0,3 (mol)
=> \(mCu=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\
n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\
pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(LTL:\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)
=> Al dư HCl hết
theo pthh : \(n_{Al\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Al\left(d\right)}=\left(0,3-0,2\right).27=2,7\left(g\right)\)
theo pthh : \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\
m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
theo pthh : \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
pthh: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}H_2O+Cu\)
0,3 0,3
\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\)
Câu 3: Cho 23,2 gam oxit sắt từ tác dụng với 300 gam dung dịch axit clohiđric 3,65%. a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng. b/ Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư là bao nhiêu gam. c/ Tính khối lượng muỗi thu được sau phản ứng.
PTHH: \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{300\cdot3,65\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,3}{8}\) \(\Rightarrow\) Fe3O4 còn dư, HCl p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,0625\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,0375\left(mol\right)\\m_{FeCl_3}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,0625\cdot232=14,5\left(g\right)\\m_{muối}=0,0375\cdot127+0,075\cdot162,5=16,95\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nFe3O4= 23,2/232=0,1(mol); nHCl = (300.3,65%)/36,5= 0,3(mol)
a) PTHH: Fe3O4 + 8 HCl -> 2 FeCl3 + FeCl2 + 4 H2O
b) Ta có: 0,3/8 < 0,1/1
=> Fe3O4 dư, HCl hết, tính theo nHCl.
=> nFe3O4(p.ứ)= nFeCl2= nHCl/8=0,3/8= 0,0375(mol)
=> mFe3O4(dư)= (0,1- 0,0375).232=14,5(g)
c) nFeCl3= 2/8. 0,3= 0,075(mol)
=> mFeCl3= 0,075.162,5=12,1875(g)
mFeCl2= 0,0375. 127=4,7625(g)
=>m(muối)= 12,1875+ 4,7625= 16,95(g)
Cho 8,1 gam Al tác dụng với 21,9 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng, chất nào dư, dư bao nhiêu? Tính khối lượng AlCl3 vừa tạo thành.
các bạn trả lời giúp mình với nhé, mình cảm ơn rất nhiều ạ!!
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ 0,2mol:0,6mol\rightarrow0,2mol:0,3mol\)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)
Vậy Al Pư dư, HCl phản ứng hết.
\(n_{Alpudu}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Aldu}=27.0,1=2,7\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7\left(g\right)\)
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}\)=\(\dfrac{8,1}{27}\)=0,3 (mol)
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}\)= \(\dfrac{21,9}{36,5}\)= 0,6 (mol)
PTHH: 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2 2......6..........2............3 0,2....0,6.......0,2.........0,3
Ta có tỉ lệ: nAl:nHCl= \(\dfrac{0,3}{2}\):\(\dfrac{0,6}{6}\)=0,15:0,1
Vậy Al dư và HCl đủ vì (0,15>0,1)
Thế số mol HCl lên PTHH
nAl (dư) = 0,3-0,2= 0,1
mAlCl3 = nAlCl3.MAlCl3 = 0,2. 133,5=26,7 (g)
GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH THI RỒI! Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với dung dịch có chứa 21,9 gam axit clohiđric thu được muối nhôm clorua và khí hiđro a) Viết phương trình phản ứng b) Sau phản ứng chất nào còn dư? c) Tính thể thích khí hiđro thu được(đktc)
a) PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3 H2
b) nHCl=0,6(mol); nAl=0,3(mol)
Ta có: 0,3/2 > 0,6/6
=> HCl hết, Al dư, tính theo nHCl
c) nH2= 3/6 . nHCl=3/6 . 0,6= 0,3(mol)
=> V=V(H2,đktc)=0,3.22,4= 6,72(l)
Cho 3,8 g Kali tác dụng với 10 1,8 gam nước
a viết phương trình hóa học
b tính chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam
C tính khối lượng KOH tạo thành sau phản ứng
\(n_K=\dfrac{3,8}{39}=\dfrac{19}{195}mol\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{101,8}{18}=\dfrac{509}{90}mol\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
19/195 < 509/90 ( mol )
19/195 19/195 19/195 ( mol )
Chất dư là H2O
\(m_{H_2O\left(dư\right)}=\left(\dfrac{509}{90}-\dfrac{19}{195}\right).18\approx100,04g\)
\(m_{KOH}=\dfrac{19}{195}.56\approx5,45g\)
Cho 8,1 gam Nhôm (Al) tác dụng với dung dịch có chứa 21,9 gam HCl.
a) Hoàn thành phương trình phản ứng hóa học.
b) Sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
c) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành?
d) Tính khí Hidro sinh ra ở trên có thể khử đc bao nhiêu gam CuO?
\(n_{Al}=\frac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right);n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(a.PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
(mol)_______2______6________2______3_
(mol)_______0,2____0,6______0,2_____0,3_
b. Tỉ lệ: \(\frac{0,3}{2}>\frac{0,6}{6}\rightarrow\) Al dư 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow m_{Aldu}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(c.m_{AlCl_3}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(d.PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
(mol)______1______1___________
(mol)______0,3_____0,3______________
\(m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)
Cho 13g kẽm tác dụng với 200 gam dung dịch axit H2SO4 nồng độ 24,5%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b. Sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
c. Tính khối lượng muối tạo thành và khối lượng hiđro thoát ra?
\(a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2 < n_{H_2SO_4} = \dfrac{200.24,5\%}{98} = 0,5 \to H_2SO_4\ dư\\ n_{H_2SO_4\ pư} =n_{Zn} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\ dư} = (0,5 - 0,2).98 = 29,4(gam)\\ c) n_{FeSO_4} = n_{H_2} = n_{Zn} = 0,2(mol)\\ m_{FeSO_4} = 0,2.152 = 30,4(gam)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)
Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với 300ml dung dịch axit clohiđric 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? (Biết Al = 27, H = 1, Cl = 35,5).
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
300ml = 0,3l
\(n_{HCl}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)
2 6 2 3
0,3 0,6
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)
⇒ Al dư , HCl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
\(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-\left(\dfrac{0,6.2}{6}\right)=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Mol: 0,2 0,6
Ta có: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\) ⇒ Al dư, HCl hết
\(m_{Aldư}=\left(0,3-0,2\right).27=2,7\left(g\right)\)
Bài 6: Cho 14,4 gam Mg phản ứng với dung dịch chứa 7,3 gam HCl.
a. Tính VH2 (đktc).
b. Tính khối lượng MgCl2 thu được.
b. Tính số phân tử chất còn dư sau phản ứng.
Bài 7: Cho 8,1 gam Al phản ứng với dung dịch chứa 43,8 gam HCl.
a. Tính VH2 (đktc).
b. Tính khối lượng AlCl3 tạo thành.
c. Tính số phân tử chất còn dư sau phản ứng.
Bài 8: Đốt cháy 5,4 gam Al trong bình chứa 13,44 lit O2 (đktc)
a. Tính khối lượng Al2O3 thu được.
b. Tính số phân tử chất còn dư sau phản ứng.
Bài 9 (khuyến khích): Cho 22,75 gam kim loại A(II) phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 56,35 gam muối. Xác định kim loại A.
Bài 6:
\(a.n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{14,4}{24}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\\ \rightarrow Mgdư\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b.m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
c. Số phân tử chất còn dư sau phản ứng là 0. Vì chất dư sau phản ứng là nguyên tử Mg.
Bài 7:
\(a.n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{1,2}{6}\\ \rightarrow HCldư\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{AlCl_3}=0,3.133,5=40,05\left(g\right)\)
c. Số phân tử chất còn dư sau phản ứng là số phân tử HCl còn dư và bằng:
\(\left(1,2-\dfrac{6}{2}.0,3\right).6.10^{23}=1,8.10^{23}\left(phân.tử\right)\)