nêu ý nghĩa lối sống cộng sinh giữa hải quỳ và tôm.
đúng mik tik
Câu 4: Kể tên các loài thuộc nhóm ngành động vật nguyên sinh gây hại.
Câu 5: Hải quỳ cộng sinh với tôm ở nhờ có ý nghĩa gì ?
cau 4: trùng kiết lị và trùng sốt rét
câu 5:Hải quỳ dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại . Cả hai bên đều có lợi. Đó là 1 kiểu cộng sinh điển hình trong giới Động vật
câu 4:trùng sốt rét,kiết lị
câu 5:Hải quỳ dựa vào tômở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại và hai bên đều có lợi. Đó cũng là 1 kiểu cộng sinh điển hình trong giới động vật.
Giải thích mối quan hệ cộng sinh của tôm và hải quỳ?
do tình anh em thắm thiết cũng như sự lười biếng nhất thời của hải wỳ, chúng đã cùng nhau xông ra mặt trận tổ quốc, chiến đấu hi sinh vì nước nhà, mang lại độc lập tự do trên biển và cuối cùng là hỏi thông minh vừa thôi sao lại hỏi ở khu ngữ văn?
Nêu cấu tạo và lối sống của hải quỳ.
Hải quỳ:
Cấu tạo:
- Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn.
- Không di chuyển có đế bám.
Lối sống:
- Có lối sống tập trung một số cá thể
_cấu tạo : + cơ thể hình trụ , ko có bộ xương đá vôi .
+ miệng ở phía trên có tua miệng , màu sắc rực rỡ .
+ thích nhi vs lối sống bám , ăn động vật nhỏ .
1.Hình dạng,lối sống,cách dinh dưỡng,cách tự vệ của sứ,hải quỳ,san hô
2.Trình bày sự khác nhau giữa sứa,san hô và thủy tức trong sinh sản Ngô tính mọc chồi
3.Nêu vai trò của ngành ruột khoang
Giúp em với mọi người😭
Em hãy nêu đặc điểm về lối sống, cấu tạo và dinh dưỡng hải quỳ.
Cấu tạo
- Miệng
- Tua miệng
- Đế bám
- Thân
Lối sống
- Sống bám vào các bờ đá
- Sống cộng sinh cùng "tôm ở nhờ " để có thể đi chuyển
Dinh dưỡng
- Ăn các sinh vật nhỏ hơn
Cấu tạo của hải quỳ :
- Miệng
- Tua miệng
- Đế bám
- Thân
Lối sống
- Sống bám vào các bờ đá
- Sống cộng sinh cùng "tôm ở nhờ " để có thể đi chuyển
Hiện tượng cộng sinh ở hải quỳ và tôm ở nhờ mang lại những lợi ích gì ?
Một mối quan hệ giữa hai cá thể (ở đây là tôm kí cư & hải quỳ) chỉ tồn tại được lâu dài nếu cả hai bên đều được lợi – đó là quy luật cộng sinh. Sự hợp tác này cả 2 hai bên đều có lợi. Theo đó, khi các chú tôm kí cư này di chuyển thì hải quỳ được quá giang miễn phí và kiếm thức ăn trên đường đi.
- Tôm: giúp di chuyển
- Hải quỳ: giúp xua đuổi kẻ thù và kiếm ăn
hiện tượng cộng sinh ở hải quỳ và tôm ở nhờ mang lại những lợi ích gì cho chúng
Hải quỳ dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại . Cả hai bên đều có lợi. Đó là 1 kiểu cộng sinh điển hình trong giới Động vật
Tham khảo
Hải quỳ dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại . Cả hai bên đều có lợi. Đó là 1 kiểu cộng sinh điển hình trong giới Động vật
Hải quỳ có lối sống cố định , ko di chuyển được , có tế bào gai chứa nọc độc làm các loài săn mồi ko dám đến gần
- Tôm có lối sống bơi lội tự do nhưng thường bị các loài khác ăn thịt như cá mực , bạch tuột .
- - tôm và hải quỳ sống cộng sinh , cả 2 cùng có lợi
- -tôm giúp hải quỳ di chuyển, hải quỳ giúp xua đuổi kẻ thù
loài giáp xác nào dưới đây có lối sống cộng sinh với hải quỳ
Tôm ở nhờ có lối sống cộng sinh với hải quỳ.
Đó là tôm ở nhờ chúng đã cộngsing với hải quỳ
nêu đặc điểm cấu tọa lối sống của sứa hải quỳ
Đặc điểm của sứa:
- Hình dù, đối xứng, toả tròn.
- Di chuyển: nhờ co bóp dù.
- Sống tự do.
Đặc điểm của hải quỳ:
- Sống bám.
- Hình trụ, miệng nằm ở trên, có tua miệng xếp đối xứng, toả tròn.
Tham khảo
* Sứa :
- Cơ thể hình dù , miệng ở dưới
- Di chuyển bằng cách co bóp dù => Đối xứng tỏa tròn
- Ăn thịt bắt mồi bằng tua miệng
- Tự vệ bằng tế bào gai
* Hải quỳ :
- Cơ thể hình trụ , màu sắc rực rỡ .
- Miệng ở phía trên có tua miệng , không có bộ xương đá vôi .
- Thích nghi với lối sống bám , ăn động vật nhỏ , có các tế bào gải
Câu 1 : Giun đất đào hang di chuyển trong đất giúp gì cho trồng trọt của nhà nông ? Tại sao nói giun đất là bạn của nhà nông?
Câu 2 : Trình bày vòng đời của sán lá gan, đề phòng bệnh giun sán ta phải làm gi ?
Câu 3 : Lối sống cộng sinh giữa hải quỳ và tôm có ý nghĩa gì ?
Câu 4 : Muỗi và bệnh sốt rét có liên quan gì? Tại sao miền núi thường mắc bệnh sốt rét cao, đề phòng bệnh sốt rét ta phải làm gì?
Tham khảo
1. Trong quá trình đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, tăng độ phì nhiêu cho đất. Không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều oxi hơn để cây hô hấp. Phân của giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất. Phân của giun đất là phân sạch, cung cấp dinh dưỡng cho thực vật và có cấu trúc hạt tròn càng làm tăng thêm độ thoáng khí và tơi xốp cho đất. ... Chính vì thế, giun đất được coi là bạn của nhà nông.
2. Vòng đời: Sán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng xuống nước, trứng sán lá gan lớn nở ra ấu trùng lông (miracidium), nhiệt độ thích hợp để trứng phát tiển thành miracidium là 15 - 25°C và mất 9 - 21 ngày.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
3. Một mối quan hệ giữa hai cá thể (ở đây là tôm kí cư & hải quỳ) chỉ tồn tại được lâu dài nếu cả hai bên đều được lợi – đó là quy luật cộng sinh. Sự hợp tác này cả 2 hai bên đều có lợi. Theo đó, khi các chú tôm kí cư này di chuyển thì hải quỳ được quá giang miễn phí và kiếm thức ăn trên đường đi.
4. Sốt rét là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các tế bào máu lây truyền bởi muỗi Anophen cái. Bệnh do ký sinh trùng đơn bào Plasmodium gây ra. Bạn sẽ thấy các triệu chứng của sốt rét xuất hiện 8 – 25 ngày sau khi bị muỗi đốt. Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét thích đốt người vào thời gian chập tối và lúc bình minh.
Câu 1 : Trong quá trình đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, tăng độ phì nhiêu cho đất. Không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều oxi hơn để cây hô hấp. Phân của giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất. Phân của giun đất là phân sạch, cung cấp dinh dưỡng cho thực vật và có cấu trúc hạt tròn càng làm tăng thêm độ thoáng khí và tơi xốp cho đất. ... Chính vì thế, giun đất được coi là bạn của nhà nông
Câu 2 :Sán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng xuống nước, trứng sán lá gan lớn nở ra ấu trùng lông (miracidium), nhiệt độ thích hợp để trứng phát tiển thành miracidium là 15 - 25°C và mất 9 - 21 ngày.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Câu 3: Một mối quan hệ giữa hai cá thể (ở đây là tôm kí cư & hải quỳ) chỉ tồn tại được lâu dài nếu cả hai bên đều được lợi – đó là quy luật cộng sinh. Sự hợp tác này cả 2 hai bên đều có lợi. Theo đó, khi các chú tôm kí cư này di chuyển thì hải quỳ được quá giang miễn phí và kiếm thức ăn trên đường đi
Câu 4 : Sốt rét là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các tế bào máu lây truyền bởi muỗi Anophen cái. Bệnh do ký sinh trùng đơn bào Plasmodium gây ra. Bạn sẽ thấy các triệu chứng của sốt rét xuất hiện 8 – 25 ngày sau khi bị muỗi đốt. Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét thích đốt người vào thời gian chập tối và lúc bình minh.
Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt
câu 1: giun đào đất giúp đất tơi xốp còn người ta nói giun đất là bạn của nhà nông vì Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ. Các chất hữu cơ này bao gồm chất thực vật, động vật nguyên sinh sống, luân trùng, tuyến trùng, vi khuẩn, nấm và các vi sinh vật khác.