tác dụng của trạng ngữ trong câu : một hôm
Câu 3: Hãy tìm trạng ngữ trong câu sau và cho biết tác dụng của trạng ngữ đó. (1,0 điểm) “Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu”.
trạng ngữ : Một hôm
tác dụng : bổ sung ý nghĩa thời gian cho vế câu sau.
trạng ngữ" một hôm"
bổ sung ý nghĩa để câu đc hoàn chỉnh hơn
giúp mình câu 3 thôi em=) không giúp thêm được đâu, do em đang thi.
Câu 3, Trạng ngữ : Một hôm
`-` Tác dụng : chỉ thời gian
Xác định trạng ngữ trong câu sau và nêu tác dụng của nó trong câu: “Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu.”
trả lời giúp mình nha ❤
“Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân
VN
mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu.”
VN
“Một hômTN (TN chỉ thời gian), bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu.”
dấu phẩy trong câu "ngày hôm sau,i-ren kể lại thí nghiệm của mình cho thầy nghe"có tác dụng gì? A.ngăn cách các vế trong câu ghép B.ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ C.ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu D.vừa ngăn cách các vế trong câu ghép vừa ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ
So sánh các câu trong từng cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ:
a. - Hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn.
- Suốt từ chiều hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn.
(Nguyễn Quang Thiều, Bầy chim chìa vôi)
b. - Trong gian phòng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường.
- Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường.
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
c. - Thế mà qua một đêm, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.
- Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.
(Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa)
d. - Trên nóc một lô cốt, người phụ nữ trẻ đang phơi thóc.
- Trên nóc một lô cốt cũ kề bên một xóm nhỏ, người phụ nữ trẻ đang phơi thóc.
(Trần Hoài Dương, Miền xanh thẳm)
- Trạng từ trong câu thứ nhất: Trong gian phòng
- Trạng từ trong câu thứ hai: Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng
=> Câu thứ hai đầy đủ hơn về trạng thái của căn phòng để treo những bức tranh của thí sinh do trạng ngữ là một cụm từ
b.
- Trạng từ trong câu thứ nhất: Thế mà qua một đêm
- Trạng từ trong câu thứ hai: Thế mà qua một đêm mưa rào
=> Câu thứ hai đầy đủ hơn về đặc điểm của buổi đêm hôm trước để cái lạnh đến với con người do trạng ngữ cung cấp đầy đủ thông tin hơn
c.
- Trạng từ trong câu thứ nhất: Trên nóc một lô cốt
- Trạng từ trong câu thứ hai: Trên nóc một lô cốt cũ kề bên một xóm nhỏ
=> Câu thứ hai đầy đủ hơn về vị trí của cô lốt nơi một người phụ nữ đang phơi thóc do trạng ngữ cung cấp đầy đủ thông tin hơn
Nhận xét: Việc mở rộng trạng ngữ bằng cụm từ đã cung cấp đến người đọc những thông tin cụ thể hơn, chi tiết hơn về các sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
Câu văn “Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương về núi” có mấy trạng ngữ? và nêu tác dụng của trạng ngữ đó
- Có hai trạng ngữ: Hôm sau và mới tờ mờ sáng.
- Tác dụng: Giúp câu văn thêm đầy đủ ý nghĩa hơn.
TN 1: Hôm sau
TN2: mới tờ mờ sáng
- Tác dụng: Cả 2 trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian cho câu.
Viết một đoạn văn khoảng 5 đến 6 câu , trong đó sử dụng ít nhất 2 trạng ngữ. Chỉ ra tác dụng của các trạng ngữ đó trong câu văn,đoạn văn .
Dân tộc Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn tự hào bởi vốn tiếng Việt giàu và đẹp. Đó là tiếng nói, điệu hồn dân tộc được kết tinh từ lịch sử bao đời. Ngày nay, chúng ta cũng chưa bao giờ thôi yêu quý và tự hào bởi thứ tiếng mẹ đẻ ấy. Với những đặc trưng của mình, Tiếng Việt có khả năng thể hiện tình cảm dạt dào, sinh động. Hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong phú cho phép ta được biến đổi, sử dụng linh hoạt. Càng yêu tiếng Việt, chúng ta càng cần phải giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của nó, xem nó như một tài sản quý giá của dân tộc để nâng niu, trân trọng.Trạng ngữ: Với những đặc trưng của mình (trạng ngữ cách thức), ngày nay (trạng ngữ chỉ thời gian)
Thời tiết những dạo gần đây thật khiến người ta cảm thấy thật thoải mái. Mùa đông đã thật sự về.Cái lạnh lẽo đã thế chỗ cho sự nóng nực, oi bức của mùa hè. Gần đây, những đợt không khí lạnh liên tiếp đổ về với những đợt gió mùa khiến cho những ai yêu mùa đông cảm thấy thật sự thích thú. Lạnh nhưng không đến mức rét cắt da cắt thịt, trong cái lạnh ta vẫn cảm thấy được một sự hân hoan như không khí Tết về. Hôm nay, trời còn lất phất mưa phùn tưởng như Tết, mùa xuân đã về tới ngõ.
- Trạng ngữ được sử dụng: Gần đây, Hôm nay
- Tác dụng của trạng ngữ: đây đề là trạng ngữ chỉ thời gian, giúp bổ sung ý nghĩa cho câu và liên kết các câu trong đoạn.
Trả lời:
Thời tiết những dạo gần đây thật khiến người ta cảm thấy thật thoải mái. Mùa đông đã thật sự về.Cái lạnh lẽo đã thế chỗ cho sự nóng nực, oi bức của mùa hè. Gần đây, những đợt không khí lạnh liên tiếp đổ về với những đợt gió mùa khiến cho những ai yêu mùa đông cảm thấy thật sự thích thú. Lạnh nhưng không đến mức rét cắt da cắt thịt, trong cái lạnh ta vẫn cảm thấy được một sự hân hoan như không khí Tết về. Hôm nay, trời còn lất phất mưa phùn tưởng như Tết, mùa xuân đã về tới ngõ.
- Trạng ngữ được sử dụng: Gần đây, Hôm nay
- Tác dụng của trạng ngữ: đây đề là trạng ngữ chỉ thời gian, giúp bổ sung ý nghĩa cho câu và liên kết các câu trong đoạn.
Tìm và nêu tác dụng của một trạng ngữ có trong câu văn:
“Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn”?
Qua hôm sau: nói là hôm kia(tớ nghĩ thế)
trạng ngữ là Qua hôm sau, tác dụng là chỉ thời gian
Tìm 3 trạng ngữ chỉ thời gian trong truyện bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh). Nêu tác dụng liên kết câu của một trong các trạng ngữ đó.
- 3 trạng ngữ chỉ thời gian trong truyện bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh): một hôm, kể từ hôm đó, trước khi đi thi.
- Tác dụng của trạng ngữ: "Kể từ hôm đó" nhằm liên kết nội dung với đoạn văn trước đó.
- 3 trạng ngữ chỉ thời gian trong truyện bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh): một hôm, kể từ hôm đó, trước khi đi thi.
- Tác dụng của trạng ngữ: "Kể từ hôm đó" nhằm liên kết nội dung với đoạn văn trước đó.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
' trên sập, mới kê ở giữa gian ......trông mà thích mắt '
a, Nêu ý nghĩa nhan đề của văn bản
b, Tìm phép liệt kê trong đoạn văn trên và nêu tác dụng
c, Xác định trạng ngữ và nêu tác dụng của trạng ngữ trong đoạn văn trên
d, Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc xong văn bản liên hệ với cuộc sống ngày hôm nay viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng