Qua hôm sau: nói là hôm kia(tớ nghĩ thế)
trạng ngữ là Qua hôm sau, tác dụng là chỉ thời gian
Qua hôm sau: nói là hôm kia(tớ nghĩ thế)
trạng ngữ là Qua hôm sau, tác dụng là chỉ thời gian
tìm trạng ngữ trong câu" cuối cùng triều đình mời xứ thần ra ở công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ" và nêu tác dụng trạng ngữ
Khi một viên quan mang dụ chỉ của vua đến thì em còn đùa nghịch ở sau nhà. Và khi nghe nói xâu chỉ vào vỏ ốc, em bé hát lên một câu:
Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang…
Rồi bảo:
– Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Viên quan sung sướng, lật đật trở về tâu vua. Vua và các quan triều thần nghe nói thì mừng lắm. Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng...
a đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ngôi kể?c Thể loại? Nhân vật chính có trong đoạn trích là ai?
b. trong đoạn trích, việc giải đố đã thể hiện phẩm chất gì của nhân vật của nhân vật em bé?
câu 2. Chỉ ra thành ngữ có trong đoạn trích và giải thích thành ngữ đó?
Khi một viên quan mang dụ chỉ của vua đến thì em còn đùa nghịch ở sau nhà. Và khi nghe nói xâu chỉ vào vỏ ốc, em bé hát lên một câu:
Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang…
Rồi bảo:
– Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Viên quan sung sướng, lật đật trở về tâu vua. Vua và các quan triều thần nghe nói thì mừng lắm. Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng...
a đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ngôi kể?c Thể loại? Nhân vật chính có trong đoạn trích là ai?
b. trong đoạn trích, việc giải đố đã thể hiện phẩm chất gì của nhân vật của nhân vật em bé?
câu 2. Chỉ ra thành ngữ có trong đoạn trích và giải thích thành ngữ đó?
Khi một viên quan mang dụ chỉ của vua đến thì em còn đùa nghịch ở sau nhà. Và khi nghe nói xâu chỉ vào vỏ ốc, em bé hát lên một câu:
Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang…
Rồi bảo:
– Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Viên quan sung sướng, lật đật trở về tâu vua. Vua và các quan triều thần nghe nói thì mừng lắm. Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng...
a đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ngôi kể?c Thể loại? Nhân vật chính có trong đoạn trích là ai?
b. trong đoạn trích, việc giải đố đã thể hiện phẩm chất gì của nhân vật của nhân vật em bé?
câu 2. Chỉ ra thành ngữ có trong đoạn trích và giải thích thành ngữ đó?
Đọc kĩ câu hát sau và trả lời câu hỏi:“Tang tình tang! Tính tình tang!Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưngBên thời lấy giấy mà bưng,Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang.Tang tình tang ...” (SGK Ngữ văn 6 tập 1, trang 45)a. Câu hát trên có trong truyện nào mà em đã học? Truyện đó thuộc thể loại nào của truyện dân gian? b. Em hãy chỉ ra 2 từ láy được sử dụng trong câu hát trên?c. Em có suy nghĩ gì về nhân vật đã hát câu hát trên? Hãy diễn đạt khoảng 2 -> 3 câu văn. *
Trong câu nói của em bé " ..... ta sẽ xin làng làm phí tổn cho cha con ta trẩy kinh lo liệu việc đó." thì " việc đó" là việc gì?
[ truyện em bé thông sgk ngữ văn 6]
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của nhân vật em bé trong tryện "Em bé thông minh"
(Giúp mình nhanh với nha mình đang cần gấp)
Hãy viết một đoạn văn từ 3-5 câu để trả lời cho câu hỏi này: Cậu bé trong câu chuyện rất thông minh, vượt qua những thử thách dễ dàng. Còn em sẽ làm gì để được giỏi giang, nhanh nhẹn giống cậu bé?
Câu 16. Các sự việc trong truyện cổ tích “Em bé thông minh” được kể theo trình tự nào?
Câu 16. Em hãy nêu chủ đề chính của truyện cổ tích “Em bé thông minh”?
Câu 17. Em hãy xác định phương thức biểu đạt của truyện cổ tích “Em bé thông minh”?
Câu 18. Các cụm từ sau, cụm từ nào không phải là thành ngữ?
A. Mật ngọt chết ruồi
B. Nhanh như cắt
C. Ba chìm bảy nổi
D. Uống nước nhớ nguồn
Câu 19. Thành ngữ “ Nhanh như cắt” có nghĩa là gì?
Câu 20. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy?
A. Nhanh nhẹn
B. Xốp xồm xộp
C. Mặt mũi
D. Đèm đẹp
Câu 21. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép?
A. Xuân xanh
B. Tươi tốt
C. Đi đứng
D. Lả lướt
Câu 22. Tìm từ láy có trong câu sau: “Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt”?
Câu 23. Tìm từ láy trong câu ca dao sau:
“Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ
Bút hoa xin chép bài thơ lưu truyền.”
Câu 24. Từ phức bao gồm những loại nào?
Câu 25. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn sau:
“Từ ngày cô em út lấy được chồng trạng nguyên, hai cô chị càng sinh lòng ghen ghét, định tâm hại em để thay em làm bà trạng. Nhân quan trạng đi sứ vắng, hai cô chị sang chơi, rủ em chèo thuyền ra biển, rồi đẩy em xuống nước”
Câu 26. Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ phương tiện?
A. Để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc, mọi người phải tuân thủ luật lệ giao thông.
B. Năm học trước, Lan là học sinh giỏi.
C. Vì chủ quan, em đã bị điểm kém.
D. Con Bìm Bịp, bằng chất giọng trầm ấm, ngọt ngào, báo hiệu mùa xuân về.
Câu 27. Đối với kiểu bài kể lại một truyện cổ tích người kể thường sử dụng ngôi kể thứ mấy?
Câu 28. Quy trình thực hiện bài viết kể lại một chuyện cổ tích gồm mấy bước?
Câu 29. Trước khi thực hiện bài nói em cần trả lời những câu hỏi nào?
Câu 31. Nhân vật chính trong truyện Em bé thông minh là ai?
Câu 32. Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh như thế nào?
Câu 33. Trong truyện Thánh Gióng, sau khi roi sắt gãy, Thánh Gióng đã dùng vật gì để tiếp tục đánh giặc?
Câu 34. Trong truyện cổ tích “ Em bé thông minh”, nhân vật em bé thuộc kiểu nhân vật nào?
Câu 35. Văn bản “Thánh Gióng” thuộc thể loại truyện dân gian nào?
Câu 36. Vì sao truyện “Thánh Gióng” được xếp vào thể loại truyền thuyết?
Câu 37. Trong truyện “Thánh Gióng”, chi tiết nào không đúng khi nói về sự ra đời của Gióng?
Câu 38. “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” được tổ chức vào thời gian nào trong năm?
Câu 39. “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” có nguồn gốc từ đâu?
Câu 40. Bài thơ “Chuyện cổ nước mình” là của tác giả nào?
Câu 41. Câu thơ sau gợi nhắc đến truyện cổ tích nào?
“Đậm đà cái tích trầu cau
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người.”
Câu 42. Em hãy tìm quy luật gieo vần của bài ca dao sau:
“Bình Định có núi vọng phu,
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.
Em về Bình Định cùng anh,
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.”
Câu 43. Điền từ còn thiếu vào dấu (…) trong câu ca dao sau:
“Rủ nhau chơi khắp …
… rành rành chẳng sai:”
Câu 44. Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ “Chuyện cổ nước mình”, tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ?
Câu 45. Các sự việc trong truyện truyền thuyết “Thánh Gióng” được kể theo trình tự nào?
Câu 46. Sự việc Thánh Gióng bay về trời thể hiện ý nghĩa gì?
Câu 47. Trong truyện “Bánh chưng bánh giầy”, tại sao Lang Liêu được thần giúp đỡ?
Câu 48. Thành ngữ “Chết như rạ” có nghĩa gì?
Câu 49. Trong các cụm từ sau, cụm từ nào không phải là thành ngữ?
A. Cưỡi ngựa xem hoa
B. Cách mạng 4.0
C. Chết mê chết mệt
D. Ếch ngồi đáy giếng
Câu 50. Các từ sau từ nào không phải từ láy?
A. Tươi tốt
B. Hớt ha hớt hải
C. Lon ton
D. Mơn man
Câu 51. Các từ sau, từ nào không phải từ ghép?
A. Học hành
B. Mong muốn
C. Long lanh
D. Sách vở
Câu 52. Câu thơ sau có mấy từ ghép:
“Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang”
Câu 53. Trong những từ sau đây, từ nào là từ ghép?
A. Nhân dân
B. Liêu xiêu
C. Róc rách
D. Lom khom
Câu 54. Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ nơi chốn?
A. Sáng nay, bầu trời thật đẹp.
B. Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi.
C. Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về.
D. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
Câu 55. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn sau:
“Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa, cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập. Đúng lúc rước dâu, không ai thấy Sọ Dừa đâu cả.”
Câu 56. Trong cấu tạo từ tiếng Việt bao gồm những loại nào?
Câu 57. Bố cục của bài văn kể lại một chuyện cổ tích gồm có mấy phần
Câu 59. Quy trình tóm tắt văn bản bằng sơ đồ gồm mấy bước?
Câu 59. Bố cục của một bài văn kể lại một chuyện cổ tích gồm những phần nào?
Câu 60. Truyện “Em bé thông minh” thuộc loại truyện cổ tích nào?