Những câu hỏi liên quan
Lại Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 12 2020 lúc 19:54

a,cấu tạo gồm 2 bản xương đặc, giữa là một lớp xương xốp. Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc. Nhờ đó xương có thể chống lại các lực cơ học tác động vào cơ thể.

b,Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy.  vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.

Bình luận (0)
Lại Hoàng Hiệp
23 tháng 12 2020 lúc 19:57

Thank!

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
7 tháng 12 2016 lúc 21:15

Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
7 tháng 12 2016 lúc 22:22

khi hầm xương đọng vật lâu thì chất cốt giao tan vào trong nc khiến nc có vị ngọt còn xương chỉ còn lại chất vô cơ nên xương sẽ bị bở

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 15:03
vì khi hầm xưồngb,lợn...chất cốt giao bị phân huỳvi vậy nước hầm xương được sánh và ngọt.Phần xương còn lại là chất vô cơ ko được liên kết bởi cốt giao nên còn bở 
Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Choo Hi
26 tháng 10 2016 lúc 22:01

Xương động vật được ninh (đun sôi lâu) thì bở vì: Khi ninh xương, chất cốt giao bị phân hủy, nước hầm xương trở nên sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ không được liên kết bởi cốt giao => xương trở nên bở.

Bình luận (1)
AN TRAN DOAN
27 tháng 10 2016 lúc 18:09

Vì khi hầm xương bò , lợn...chất cốt giao bị phân huỳ vì vậy nước hầm xương được sánh và ngọt.Phần xương còn lại là chất vô cơ không được liên kết bởi cốt giao nên còn bở.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
2 tháng 8 2018 lúc 9:46

- Tôm mua về rửa sạch, cho vào soong cùng 1 thìa cà phê muối, đậy nắp lại, nấu khoảng 10 phút; tôm chín, bóc vỏ chừa đuôi, rút bỏ chỉ đất ở sống lưng, nếu tôm to nên chẻ đôi.

- Cần luộc tôm với nước để tôm chín đều.

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
7 tháng 12 2016 lúc 21:27

Khi hầm xương động vật, chất cốt giao bị phân huỷ. vì vậy nước hầm xương thành sánh và ngọt. phần xương và chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên xương bở.

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 22:40

- Khi hầm xương bò, lợn…….chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt lại. Phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên bị bở

Bình luận (0)
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
7 tháng 11 2018 lúc 20:41

Vì khi đun nấu, chất cốt giao trong xương bị phân hủy nên nước sánh và ngọt. Trong xương chỉ còn thành phần chất vô cơ, không có cốt giao nên xương bị bở

Bình luận (0)
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
7 tháng 11 2018 lúc 20:43

thanks

Bình luận (0)
ZERO MOON
7 tháng 11 2018 lúc 20:52

khong co cot nen bo

Bình luận (0)
NLTK5.14964
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 1 2021 lúc 20:22

Bởi vì cá ở nước ngọt thì thường phải ở những nơi chật hẹp địa hình hiểm trở khó khăn trong việc bơi lại và vì vậy mà chúng tiến hóa nên và chúng có nhiều xương nên để chống chịu tốt với địa hình hiểm trở và giúp chúng chắc khỏe hơn và chất xương là thứ cấu tạo nên bộ xương chúng và vì trong nước ngọt hàm lượng canxi nhiều và đây cũng là thành phần chính của chất xương nên khi ở nước ngọt cá thường có bộ xương bằng chất xương do trong nước ngọt có nhiều hàm lượng canxi .

Bình luận (0)
Cây bắp cải
Xem chi tiết
Phước Lộc
19 tháng 12 2021 lúc 21:22

Vì môi trường có lượng đường cao ưu trương nên sẽ rút nước từ tế bào hoa quả ra làm cho nước xiro có vị ngọt và hoa quả bị quắt lại.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lương văn hoàng
Xem chi tiết
vipgamming
13 tháng 2 2023 lúc 20:14

Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.

Bình luận (0)