Tính nồng độ mol/lít của ion trong dung dịch sau
Dung dịch Ca(OH)2 có pH = 12
Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 0,15M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch A và pH của dung dịch A.
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,1=0,03\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.0,15=0,03\left(mol\right)\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\\ Vì:\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2\left(đề\right)}}{n_{Ba\left(OH\right)_2\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,03}{1}>\dfrac{n_{HCl\left(đề\right)}}{n_{HCl\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,03}{2}\\ \Rightarrow Ba\left(OH\right)_2dư\\ n_{Ba\left(OH\right)_2\left(p.ứ\right)}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,03}{2}=0,015\\ n_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,03-0,015=0,015\left(mol\right)\\ \left[OH^-\right]=2.\left[Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)\right]=\dfrac{0,015}{0,3+0,2}=0,03\left(M\right)\\ \Rightarrow pH=14+log\left[OH^-\right]=14+log\left[0,03\right]\approx12,477\)
1)Trộn lẫn 100ml dung dịch K2SO4 0,5M và 200ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1M và với 100ml dung dịch MgCl2 0,2M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch sau cùng.
2) Một dung dịch KOH có nồng độ mol/l ion OH- gấp 4 lần trong dung dịch Ba(OH)2 0,1M.
a) Tính nồng độ dung dịch KOH.
b) Nếu trộn mỗi dung dịch 200ml với nhau thì được dung dịch mơi có nồng độ ion OH- bao nhiêu?
Hòa tan 100ml dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,3 M . Tính nồng độ mol của ion trong dung dịch thu được?
trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,02M và HNO3 0,01M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 xM .
a) nếu dung dịch thu được có pH=11. tính x , nồng độ mol của ion trong dung dịch sau phản ứng , khối lượng chất rắn thu được
b) nếu dung dịch thu được có pH=3. tính x , nồng độ mol của ion trong dung dịch sau phản ứng , khối lượng chất rắn thu được
nH+=5.10-3 mol nOH-=0,4x mol
a/ dung dich thu duoc co pH=11 nen bazo du
[H+]=10-11 M => [OH-]=10-3 M => nOH-=10-3.0,3 mol
H+ + OH- ---------> H20
5.10-3 0,4x
5.10-3 5.10-3
10-3.0,3
ta co: 0,4x=5.10-3+10-3.0,3=> x=0,01325 M
cau b tuong tu
Trộn lẫn 250 ml dung dịch HNO3 2M với 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được dung dịch D Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch D
\(n_{HNO_3}=0.25\cdot2=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.25\cdot1=0.25\left(mol\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
\(0.25...............0.5.................0.25\)
\(\left[Ca^{2+}\right]=\dfrac{0.25}{0.25+0.25}=0.5\left(M\right)\)
\(\left[NO_3^-\right]=\dfrac{0.25\cdot2}{0.25+0.25}=1\left(M\right)\)
Bài 4. Hòa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để được 1 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol/lít của mỗi ion trong dung dịch A.
Cần dùng bao nhiêu mol NaCl và bao nhiêu mol K2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như trong dung dịch A.
Có thể dùng 2 muối KCl và Na2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như dung dịch A được không?
Dung dịch Ba(OH)2 có pH=13 (ddA), dung dịch HCl có pH=1 (dd B). Trộn 2,75 lít A với 2,25 lít dd B. Nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 0,0225M; 5.10-3M
B. 0,1125M; 0,025M
C. 0,02M; 5.10-3M
D. 0,1125M; 0,02M
Đáp án A
nOH- = 2,75.10-1 = 0,275 mol; nH+ = 2,25.10-1 = 0,225 mol
H+ + OH- → H2O
0,225 0,275
nOH- dư = 0,05 mol; nCl- = nHCl = 0,225 mol; nBa2+ = 0,1375 mol
Dung dịch sau phản ứng có chứa BaCl2: 0,1125 mol; Ba(OH)2 dư 0,025 mol
Nồng độ mol của BaCl2 là 0,1125/5 = 0,0225M
Nồng độ mol của Ba(OH) 2 dư là 0,025/5 = 5.10-3M
Cho 2,24 lít khí SO 2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng với 700ml dung dịch Ca(OH) 2 có nồng độ 0,2mol/lít. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Tính nồng độ mol/lít của chất sau phản ứng
Thu
Câu 6: Cho 6,72 lít khí CO2 (dktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 aM, thu được 12 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2
giúp tớ với
$n_{CO_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol) > n_{CaCO_3} = \dfrac{12}{100} = 0,12(mol)$
Do đó, có tạo muối axit
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,12......0,12.............0,12..................(mol)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,18..........0,09................................(mol)
$n_{Ca(OH)_2} = 0,12 + 0,09 = 0,21(mol)$
$C_{M_{Ca(OH)_2}} = \dfrac{0,21}{0,1} = 2,1M$
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{12}{100}=0,12\left(mol\right)\)
Vì tạo kết tủa nên CO2 phải phản ứng hết
=>Bảo toàn nguyên tố C : \(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}.2+n_{CaCO_3}=n_{CO_2}\)
=> \(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,09\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Ca
=> \(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}+n_{CaCO_3}=n_{Ca\left(OH\right)_2}\)
=> \(n_{Ca\left(OH\right)_3}=0,21\left(mol\right)\)
=> \(CM_{\text{}Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,21}{0,1}=2,1M\)
nCaCO3=0,12(mol)
nCO2=0,3(mol)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O (1)
x___________x________x(mol)
CaCO3 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2 (2)
y_________y_____________y(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0,12\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,21\\y=0,09\end{matrix}\right.\)
=> CMddCa(OH)2= 0,21/0,1=2,1(M)