4,3g hỗn hợp Na + Ca trong Không khí.Sau phản ứng thu được 5,9 g chất rắn
a.Viết PT
b.Khối lượng của mỗi Kim loại trong hỗn hợp
Cho biết Na=23 Ca=40
Câu 2 : Cho 30 gam hỗn hợp Fe, Cu vào 100g dung dịch axít HCl. Phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 lít khí (đktc) và chất rắn A . a/ Xác định chất rắn A.Viết PTHH b/ Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. c/ Tính khối lượng muối thu được d/ Tính C% dung dịch muối thu được sau phản ứng?
Câu 2 : Cho 30 gam hỗn hợp Fe, Cu vào 100g dung dịch axít HCl. Phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 lít khí (đktc) và chất rắn A . a/ Xác định chất rắn A.Viết PTHH b/ Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. c/ Tính khối lượng muối thu được d/ Tính C% dung dịch muối thu được sau phản ứng?
a. PTHH:
Cu + HCl ---x--->
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Vậy chất rắn A là Cu.
b. Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
=> \(\%_{m_{Fe}}=\dfrac{16,8}{30}.100\%=56\%\)
\(\%_{m_{Cu}}=100\%-56\%=44\%\%\)
c.
Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_2}=0,3.127=38,1\left(g\right)\)
d.
Ta có: \(m_{dd_{FeCl_2}}=100+16,8=116,8\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{FeCl_2}}=\dfrac{38,1}{116,8}.100\%=32,62\%\)
ta có Cu ko phản ứng với HCl
-> V khí là do Fe phản ứng hết tạo ra
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,3 .............................0,3
n H2 = 6,72 : 22,4=0,3 mol
m Fe = 0,3.56 =16,8 g
% Fe = 16,8 : 30 .100 = 56 %
% Cu = 100% - 56% = 44%
Hoà tan 6,4f hỗn hợp gồm Mg và Ca trong dung dịch H2SO4(loãng) thua được 4,48(l) H2(đktc) A.Viết phương trình và tính khối lượng mỗi kim loại B.Tính kim loại muối thu được sau phản ứng
Đặt nMg = x, nCa = y
=> 24x + 40y = 6,4 (1)
Pt:
Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2
x => x x
Ca + H2SO4 => CaSO4 + H2
y => y y
=> x + y = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) (2)
Từ 1 và 2 => x = 0,x và y = 0,1
=> mMg = 0,1.24 = 2,4
mCa = 6,4 - 2,4 = 4g
m muối = mMgSO4 + mCaSO4 = 0,1.120 + 0,1.136 = 25,6g
a, PTHH:
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Ca+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2\)
Bảo toàn e: \(n_{Mg}+n_{Ca}=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Lại có: \(24n_{Mg}+40n_{Ca}=6,4\)
\(\Rightarrow n_{Mg}=n_{Ca}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right);n_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right)\)
b, Tính kim loại muối??
Cho 21,2g hỗn hợp rượu etylic và axit axetic td với kim loại Na dư sau phản ứng thu được 4,48 l hỗn hợp khí thoát ra (dktc) a. Viết pthh b. Tính % theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp
cho 6,2 g hỗn hợp X gồm Ca và Na tan hoàn toàn vào nước thu được 3,136 l khí H2 toàn bộ lượng khí H2 này tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Y gồm 3,2 g Fe2O3 và a(g) FexOy sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6g Fe a. Tính khối lượng mỗi chất trong X và giá trị của a b. Lập CTHH của FexOy. (thể tích các khí trong bài đo ở đktc)
Ca+ 2H2O -> Ca(OH)2+ H2
nH2= nCa= 0,14 mol
=> mCa= 5,6g
=> mFe= 6,2-5,6= 0,6g
H2 + O -> H2O
=> Y có 0,14 mol O
nFe2O3= 0,02 mol
=> 0,02 mol Fe2O3 có 0,04 mol Fe và 0,06 mol O
Tổng mol Fe sau phản ứng là \(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1 mol
=> FexOy có 0,06 mol Fe và 0,08 mol O
nFe : nO= 0,06 : 0,08= 3 : 4
=> FexOy là Fe3O4
a= 0,06.56+ 0,08.16= 4,64g
\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ca}=x\\n_{Na}=y\end{matrix}\right.\)
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
x x ( mol )
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
y 1/2 y ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}40x+23y=6,2\\x+\dfrac{1}{2}y=0,14\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\\y=0,2mol\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,04.40=1,6g\\m_{Na}=0,2.23=4,6g\end{matrix}\right.\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,02 0,06 0,04 0,06 ( mol )
\(m_{Fe}=0,04.56=2,24g\)
\(\rightarrow m_{H_2\left(tdFe_xO_y\right)}=0,14-0,06=0,08mol\)
\(n_{Fe\left(tdFe_xO_y\right)}=\dfrac{5,6-0,04.56}{56}=0,06mol\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)
0,08 0,06 ( mol )
\(\Rightarrow x:y=0,06:0,08=3:4\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)
Câu IV.
1. Cho 5,6g hỗn hợp Mg, Zn, Al tác dụng với 100g dung dịch HCl 25,55% . Hỗn hợp kim loại có bị hoà tan hết không? Vì sao?
2. Nung 10,2g hỗn hợp Al, Mg, Na trong khí Oxi dư. Sau phản ứng kết thúc thu được 17g hỗn hợp chất rắn . Mặt khác cho hỗn hợp các kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy thoát ra V lít khí và dung dịch A. Cô cạn A thì thu được mg muối Clorua khan. Tính V và m ?
1)
mHCl = 25,55.100/100=25,55(g)
=> nHCl = 25,55/36,5=0,7(mol)
Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
+Giả sử trong hh chỉ có Mg
nMg = 5,624=0,235,624=0,23 mol
Pt: Mg +......2HCl
0,23 mol-> 0,46 mol < 0,7 (mol)
=> HCl dư
<=> Hh Mg, Zn, Al bị hòa tan hết
Cho 45,2 g hỗn hợp gồm axit axêtic và rượu êtylic phản ứng hoàn toàn với 1 lượng kim loại Na vừa đủ thì thu được V lít khí B ở đktc. Mặt khác, để trung hòa hết lượng hỗn hợp trên cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1M.
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
b) Tính V
a) nNaOH = 0,6.1 = 0,6 (mol)
PTHH: NaOH + CH3COOH --> CH3COONa + H2O
0,6----->0,6
=> mCH3COOH = 0,6.60 = 36 (g)
=> mC2H5OH = 45,2 - 36 = 9,2 (g)
b) \(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{9,2}{46}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2CH3COOH + 2Na --> 2CH3COONa + H2
0,6---------------------------->0,3
2C2H5OH + 2Na --> 2C2H5ONa + H2
0,2--------------------------->0,1
=> V = (0,3 + 0,1).22,4 = 8,96 (l)
Cho 20,4 g hỗn hợp Al, Mg, Na đốt cháy trong khí oxi dư. Sau phản ứng thu được 34g hỗn hợp chất rắn. Mặt khác, cho hỗn hợp các kim loại tác dụng với axit HCl dư thấy thoát ra V(l) khí và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m (g) muối khan. Tính V và m. (có thể áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn nguyên tố thì càng tốt ạ)
Mong mọi người giúp e vơi, e cần gấp ý ạ
\(BTKL:\)
\(m_{O_2}=34-20.4=13.6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13.6}{32}=0.425\left(mol\right)\)
\(BTNTO:\)
\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=2\cdot0.425=0.85\left(mol\right)\)
\(BTNTH:\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2O}=2\cdot0.85=1.7\left(mol\right)\)
\(m_{Muối}=m_{Kl}+m_{Cl^-}=20.4+1.7\cdot35.5=80.75\left(g\right)\)
cho 21,6g hỗn hợp Zn Fe Cu phản ứng vừa đủ với mg dung dịch H2SO4 25% .sau phản ứng thu được 6,72l khí ở dktc và 3g chất rắn không tan .
A, tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
B, Tính m
C, Tính C% của chất rắn trong dung dịch sau phản ứng
a, \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
mhh Zn và Fe = 21,6-3 = 18,6 (g)
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: x x
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: y y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65.100\%}{21,6}=60,19\%\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56.100\%}{21,6}=25,93\%\)
\(\%m_{Cu}=100-60,19-25,93=13,88\%\)
b,
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,2 0,2 0,2
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1 0,1
\(m_{H_2SO_4}=\left(0,1+0,2\right).98=29,4\left(g\right)\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{29,4.100\%}{25\%}=117,6\left(g\right)\)
c,mdd sau pư = 21,6+117,6- (0,1+0,2).2 = 138,6 (g)
\(C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{0,2.161.100\%}{138,6}=23,23\%\)
\(C\%_{ddFeSO_4}=\dfrac{0,1.152.100\%}{138,6}=10,97\%\)