Hòa tan 100g dd H2SO4 9,8% vào 100g dd Ba(OH)2 17,1% \(\rightarrow\)dd A. Tính C%A.
cho m g dd Ba(OH)2 17,1% tác dụng vừa đủ với 100g dd H2SO4 9,8%
a, viết pthh
b, tính khối lượng kết tủa tạo thành
c, tính khối lượng dd Ba(OH)2 đã dùng
Cho 100g dd Ba(OH)₂ 17,1% phản ứng với 150g dd H₂SO₄ 9,8%. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Ta có: \(m_{Ba\left(OH\right)_2}=100.17,1\%=17,1\left(g\right)\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{17,1}{171}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=150.9,8\%=14,7\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{BaSO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 100 + 150 - 0,1.233 = 226,7 (g)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,05.98}{226,7}.100\%\approx2,16\%\)
Bài 10: Cho 100g dd NaOH 8% vào 150g dd H2SO4 9,8% được dd A.
a) Cho quỳ tím vào dd A, màu của quỳ tím thay đổi như thế nào.
b) Xác định nồng độ % của dd A.
Bài 11: Cho 50g dd CuSO4 16% vào 100g dd KOH 4,2% thu được m (g) kết tủa không tan và ddA.
a) Tìm m. b, Xác định nồng độ % của dd A.
Bài 10 :
Khối lượng của natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{8.100}{100}=8\left(g\right)\)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{9,8.150}{100}=14,7\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4= \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O\(|\)
2 1 1 2
0,2 0,15 0,1
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\)
⇒ NaOH phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của NaOH
Vì lượng H2SO4 còn dư nên khi ta nhúng quỳ tím vào , quỳ tím sẽ hóa đỏ
b) Số mol của natri sunfat
nNa2SO4 = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri sunfat
mNa2SO4 = nNa2SO4 . MNa2SO4
= 0,1. 142
= 14,2 (g)
Số mol dư của dung dịch axit sunfuric
ndư = nbanđầu - nmol
= 0,15 - (\(\dfrac{0,2.1}{2}\))
= 0,05 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit sunfuric
mdư = ndư . MH2SO4
= 0,05 . 98
= 4,9 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mNaOH + mH2SO4
= 100 + 150
= 250 (g)
Nồng độ phần trăm của natri sunfat
C0/Na2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{14,2.100}{250}=5,68\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{4,9.100}{250}=1,96\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 11 :
Khối lượng của đồng (II) sunfat
C0/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{16.50}{100}=8\left(g\right)\)
Số mol của đồng (II) sunfat
nCuSO4 = \(\dfrac{m_{CuSO4}}{M_{CuSO4}}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng của kali hidroxit
C0/0KOH= \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{4,2.100}{100}=4,2\left(g\right)\)
Số mol của kali hidroxit
nKOH = \(\dfrac{m_{KOH}}{M_{KOH}}=\dfrac{4,2}{56}=0,075\left(mol\right)\)
Pt : CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2 + K2SO4\(|\)
1 2 1 1
0,05 0,075 0,0375 0,0375
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,05}{1}>\dfrac{0,075}{2}\)
⇒ CuSO4 dư . KOH phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của KOH
Số mol của đồng(II) hidroxit
nCu(OH)2 = \(\dfrac{0,075.1}{2}=0,0375\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) hidroxit
mCu(OH)2 = nCu(OH)2 . MCu(OH)2
= 0,0375 . 98
= 3,675 (g)
b) Số mol của kali sunfat
nK2SO4 = \(\dfrac{0,0375.1}{1}=0,0375\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri sunfat
mK2SO4 = nK2SO4 . MK2SO4
= 0,0375 . 174
= 6,525 (g)
Số mol dư của dung dịch đồng (II) sunfat
ndư = nban đầu- nmol
= 0,05 - (\(\dfrac{0,075.1}{2}\))
= 0,0125 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch đồng (II) sunfat
mdư = ndư . MCuSO4
= 0,0125 . 160
= 2 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mCuSO4 + mKOH - mCu(OH)2
= 50 + 100 - 3,675
= 146,325 (g)
Nồng độ phần trăm của natri sunfat
C0/0K2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{6,525.100}{146,325}=4,46\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch đồng (II) sunfat
C0/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{2.100}{146,325}=1,37\)0/0
Chúc bạn học tốt
hòa tan hoàn toàn 1,305g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Al vào 100g dd H2SO4 9,8% thu được 1,176l khí và dd X
a/ Xác định % về khối lượng của kim loại hỗn hợp A
b/ Xác định khối lượng của H2SO4 có trong dd X
c/ Đốt cháy hoàn toàn 1,305g hỗn hợp A có trong oxi dư. Xác định khối lượng của hỗn hợp oxi thu được sau phản ứng
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100\cdot9,8\%}{100\%}=9,8g\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1mol\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,176}{22,4}=0,0525mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow24x+27y=1,305\left(1\right)\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{3}{2}y=n_{H_2SO_4}=0,1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-0,0825\\y=0,122\end{matrix}\right.\)
Số âm=???
Cần hòa tan bao nhiêu gam SO3 vào dd H2SO4 10% để được 100g dd H2SO4 20%
SO3 + H2O --> H2SO4
mH2SO4(20%) = 100*20%= 20 (g)
Gọi x là số mol SO3 thêm vào --> nH2SO4 thêm = x mol mH2SO4 = 98x (g)
y là khối lượng dung dịch H2SO4 10% --> mH2SO4 (10%)= 0.1y(g)
có phương trình sau dựa trên nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi pha
98x+0.1y / y+80 = 0.2 giải phương trình tìm được x và y từ đó tìm được đại lượng đã gọi và cần tìm
cho 9,2 gam kim lọai hóa trị I vào dd HCl 14,6% đc dd A. Để trung hòa dd A cần 200 gam dd Ba(OH)2 17,1% đc dd B. Cô cạn dd B đc 65 gam muối khan. Xác định tên kim lọai và tính nồng độ % từng chất tan trong dd A
Gọi kim loại cần tìm là R
n Ba(OH)2 = 0,2(mol)
=> n BaCl2 = 0,2(mol)
=> m RCl = 65 - 0,2.208 = 23,4(gam)
Mặt khác :
n R = n RCl
<=> 9,2/R = 23,4/(R + 35,5)
<=> R = 23(Natri)
n H2 = 1/2 n Na = 0,2(mol)
n HCl dư = 2 n Ba(OH)2 = 0,4(mol)
n HCl đã dùng = n NaCl + n HCl dư = 0,4 + 0,4 = 0,8(mol)
=> m dd HCl = 0,8.36,5/14,6% = 200(gam)
=> m dd A = 9,2 + 200 - 0,2.2 = 208,8(gam)
C% HCl = 0,4.36,5/208,8 .100% = 7%
C% NaCl = 23,4/208,8 .100% = 11,2%
Dd X chưa hh axit HCl và H2SO4 theo tỉ lệ 1:2. Để trung hòa 100g dd X cần 100g dd NaOH 10%
a) Tính C% của chất trong dd X và trong dd thu đc sau khi trung hòa
b) Nếu thay dd NaOH bằng Ba(OH)2 8.55% thì nồng độ chất tan trong dd sau khi trung hòa 80g dd X nói trên là bao nhiêu?
Giúp em vớiiiiii
Mọi người giúp em câu này với ạ
Lấy 49,8g oleum có công thức H2SO4.5SO3 hòa tan vào 100g dung dịch H2SO4 39.2% thì thu được m gam dd H2SO4 a%.Tính m,a?
1/ Hòa tan hoàn toàn 7,8g kali vào 192,4g nước. a/ Tính thể tích khí sinh ra ở đktc b/ Tính nồng độ % của dd thu được c/ Trung hòa dd thu được bằng 100g dd HCl. Tính C% dd HCl đã dùng và C% dd muối thu được sau phản ứng