Tìm tất cả nghiệm của phương trình : \(sin^2x+\sqrt{3}sinx.cosx=1\) .
Tìm tất cả các nghiệm của phương trình cos 3x + sin 2x – sin 4x = 0
Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sin x + sin 2x + sin3x = 0 thuộc ( 0 ; π )
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Tìm tổng lập phương tất cả các nghiệm của phương trình \(\sqrt[3]{2x-3}+\sqrt[3]{x-2}=1\)
\(\sqrt[3]{2x-3}+\sqrt[3]{x-2}=1\)
\(pt\Leftrightarrow\sqrt[3]{2x-3}-1+\sqrt[3]{x-2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-3-1}{\sqrt[3]{\left(2x-3\right)^2}+\sqrt[3]{2x-3}+1}+\sqrt[3]{x-2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{\sqrt[3]{\left(2x-3\right)^2}+\sqrt[3]{2x-3}+1}+\frac{x-2}{\sqrt[3]{\left(x-2\right)^2}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{2}{\sqrt[3]{\left(2x-3\right)^2}+\sqrt[3]{2x-3}+1}+\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x-2\right)^2}}\right)=0\)
Dễ thấY :\(\frac{2}{\sqrt[3]{\left(2x-3\right)^2}+\sqrt[3]{2x-3}+1}+\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x-2\right)^2}}>0\)
\(\Rightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\). Tổng lập phương các nghiệm là \(2^3=8\)
Tìm tất cả các nghiệm của phương trình : \(\frac{2.sin\left(\frac{pi}{3}-2x\right)+2.sin2x+\sqrt{3}}{c\text{os}x}=4.c\text{os}4x\)
trên đoạn 50,55
1) nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(cot\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=\sqrt{3}\) là
2) phương trình \(sin\left(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{\pi}{3}\right)=0\) có nghiệm là
3) họ nghiệm của phương trình \(cot\)(2x - 30 độ) = \(\sqrt{3}\) là
Tìm tập nghiệm của phương trình: \(\dfrac{\sqrt[]{3}sin^2x-2sinxcosx-\sqrt{3}cos^2x}{\left(2sinx+3\right)\left(4cos^2x-3\right)}=0\)
ĐKXĐ: \(cos2x\ne\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x\ne\pm\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)
\(\sqrt{3}sin^2x-2sinx.cosx-\sqrt{3}cos^2x=0\)
\(\Leftrightarrow-sin2x-\sqrt{3}\left(cos^2x-sin^2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow sin2x+\sqrt{3}cos2x=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sin2x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2x=0\)
\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x+\dfrac{\pi}{3}=k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\)
Nghiệm này bao gồm 2 họ nghiệm: \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{6}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)
Do đó sau khi loại nghiệm theo ĐKXĐ ta được nghiệm của pt là: \(x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)
\(\Leftrightarrow1-2sin^2x+\left(2m-3\right)sinx+m-2=0\)
\(\Leftrightarrow2sin^2x-\left(2m-3\right)sinx-m+1=0\)
\(\Leftrightarrow2sin^2x+sinx-2\left(m-1\right)sinx-\left(m-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow sinx\left(2sinx+1\right)-\left(m-1\right)\left(2sinx+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2sinx+1\right)\left(sinx-m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-\dfrac{1}{2}\\sinx=m-1\end{matrix}\right.\)
Pt có đúng 2 nghiệm thuộc khoảng đã cho khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne-\dfrac{1}{2}\\-1\le m-1\le1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\0\le m\le2\end{matrix}\right.\)
Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình sin 2 x + 4 sin x - 2 cos x - 4 = 0 trong đoạn [ 0 ; 100 π ] của phương trình:
A . 2476 π
B . 25 π
C . 2475 π
D . 100 π
tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(^{x^2-2x+\sqrt{-x^2+2x}-3+m=0}\) có nghiệm
Đặt \(-x^2+2x=t\Rightarrow0\le t\le1\)
\(\Rightarrow-t^2+t-3+m=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-t+3=m\)
Xét hàm \(f\left(t\right)=t^2-t+3\) trên \(\left[0;1\right]\)
\(-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{1}{2}\in\left[0;1\right]\)
\(f\left(0\right)=3\) ; \(f\left(1\right)=3\) ; \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{11}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{11}{4}\le f\left(t\right)\le3\)
\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi và chỉ khi \(\dfrac{11}{4}\le m\le3\)