Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lynkk Lynkk
Xem chi tiết

Giải:

a) \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=7\) 

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\) và \(\left(y+2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-1-7-117
y+2-1-771
x-6028
y-3-95-1

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(-6;-3\right);\left(0;-9\right);\left(2;5\right);\left(8;-1\right)\right\}\) 

b) \(\left(x-2\right)\left(3y+1\right)=17\) 

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\) và \(\left(3y+1\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-2-17-1117
3y+1-1-17171
x-151319
y\(\dfrac{-2}{3}\) (loại)-6 (t/m)\(\dfrac{16}{3}\) (loại)0 (t/m)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(1;-6\right);\left(19;0\right)\right\}\)

Đậu Đen
30 tháng 6 2021 lúc 15:27

Ko ghi lại đề nhé 

a) \(TH1\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\y+2=7\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

\(TH2:\left[{}\begin{matrix}x-1=-1\\y+2=-7\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=-9\end{matrix}\right.\)

\(TH3:\left[{}\begin{matrix}x-1=7\\y+2=1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=8\\y=-1\end{matrix}\right.\)

\(TH4:\left[{}\begin{matrix}x-1=-7\\y+2=-1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-6\\y=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(TH1:\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\3y+1=17\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=\dfrac{16}{3}\end{matrix}\right.=>Loại\)

\(TH2:\left[{}\begin{matrix}x-2=-1\\3y+1=-17\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=-6\end{matrix}\right.Chọn\)

\(TH3:\left[{}\begin{matrix}x-2=17\\3y+1=1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=19\\y=0\end{matrix}\right.=>Chọn\)

\(TH4:\left[{}\begin{matrix}x-2=-17\\3y+1=-1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-15\\y=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.=>Loại\)

Bạn tự kết luận hộ mk nha

Vũ DIễm Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
15 tháng 2 2021 lúc 14:06

 

 

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{x}{y}-1=\dfrac{-5}{19}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{14}{19}\)

Vô lí => không có x,y thỏa mãn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 19:53

a) Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\)

nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{7}\)

b) Ta có: \(\dfrac{x}{y-1}=\dfrac{5}{-19}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y-1}{-19}\)

hay \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1-y}{19}\)

Quỳnh Anh Đặng
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 9 2021 lúc 15:10

a)4/3:x=-4/7                         b)5/3.x=7/12

⇒x=-16/21                             ⇒x=7/20

Kirito-Kun
8 tháng 9 2021 lúc 15:15

a. \(\dfrac{5}{7}+\dfrac{4}{3}:x=\dfrac{1}{7}\)

<=> \(\dfrac{5}{7}+\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{7}\)

<=> \(\dfrac{5}{7}+\dfrac{4}{3x}=\dfrac{1}{7}\)         ĐKXĐ: x \(\ne\) 0

<=> \(\dfrac{15x}{21x}+\dfrac{28}{21x}=\dfrac{3x}{21x}\)

<=> 15x + 28 = 3x

<=> 15x - 3x = -28

<=> 12x = -28

<=> x = \(\dfrac{-28}{12}=-\dfrac{7}{3}\)

b. \(\dfrac{5}{3}x.\dfrac{-1}{4}=\dfrac{2}{6}\)

<=> \(\dfrac{-5x}{12}=\dfrac{2}{6}\)

<=> -5x . 6 = 12 . 2

<=> -30x = 24

<=> x = \(-\dfrac{4}{5}\)

Maria
Xem chi tiết
Tường Vy
28 tháng 5 2021 lúc 11:08

a) |x-1| = 6 với x > 1

Do x > 1 nên x + 1 > 0. Từ đó | x - 1| = x – 1 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x – 1 = 6 hay x = 7

b) |x+2| = 3 với x > 0

Do x > 0 nên x + 2 > 0. Từ đó b) |x + 2| = x + 2 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x + 2 = 3 hay x =1

c) x + |3 - x| = 7 với x > 3

Do x > 3  nên 3 - x là một nguyên âm. Từ đó |3 - x| = - (3 - x)

Theo đề bài, ta có:

x + |3 - x| = 7

x + x - 3 = 7

x\(^2\)  = 7 + 3 = 10

x = 10 : 2 = 5

ILoveMath
28 tháng 5 2021 lúc 11:03

a) x = 7

b) x = 1

c) x = 5

Giải:

a) 

 |x-1| = 6 với x > 1

Do x > 1 nên x + 1 > 0. Từ đó | x - 1| = x – 1 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x – 1 = 6 hay x = 7

b) |x+2| = 3 với x > 0

Do x > 0 nên x + 2 > 0. Từ đó b) |x + 2| = x + 2 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x + 2 = 3 hay x =1

c) x + |3 - x| = 7 với x > 3

Do x > 3  nên 3 - x là một nguyên âm. Từ đó |3 - x| = - (3 - x)

Theo đề bài, ta có:

x + |3 - x| = 7

  x + x - 3 = 7

          x2  = 7 + 3 = 10

          x    =10:2=5

Trịnh Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
29 tháng 8 2023 lúc 8:20

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=5x\left(1\right)\)

Ta có :

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|+\left|x+4\right|\ge\left|x+1+x+2+x+3+x+4\right|=\left|4x+10\right|\)

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow\left|4x+10\right|=5x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+10=5x\\4x+10=-5x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\9x=-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-\dfrac{10}{9}\end{matrix}\right.\) \(\left(thỏa.mãnx\inℚ\right)\)

Tae Tae
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
28 tháng 6 2019 lúc 23:03

Câu 1 :

\(a,2\left(\frac{3}{4}-5x\right)=\frac{4}{5}-3x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}-10x=\frac{4}{5}-3x\)

\(\Rightarrow7x=\frac{3}{2}-\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow7x=\frac{7}{10}\)\(\Leftrightarrow x=0,1\)

\(b,\frac{3}{2}-4\left(\frac{1}{4}-x\right)=\frac{2}{3}-7x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}-1+4x=\frac{2}{3}-7x\)

\(\Rightarrow11x=\frac{2}{3}+1-\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow11x=\frac{4+6-9}{6}-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{66}\)

Phạm Thị Thùy Linh
28 tháng 6 2019 lúc 23:07

Câu 2 :

\(a,\frac{2}{x-1}< 0\)

Vì \(2>0\Rightarrow\)để \(\frac{2}{x-1}< 0\)thì \(x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)

\(b,\frac{-5}{x-1}< 0\)

Vì \(-5< 0\)\(\Rightarrow\)để \(\frac{-5}{x-1}< 0\)thì \(x-1>0\Rightarrow x>1\)

\(c,\frac{7}{x-6}>0\)

Vì \(7>0\Rightarrow\)để \(\frac{7}{x-6}>0\)thì \(x-6>0\Rightarrow x>6\)

Nguyễn Văn Tuấn Anh
29 tháng 6 2019 lúc 15:11

B1:

a)\(2\left(\frac{3}{4}-5x\right)=\frac{4}{5}-3x\) 

 \(\frac{3}{2}-10x=\frac{4}{5}-3x\) 

    \(3x-10x=\frac{4}{5}-\frac{3}{2}\) 

    \(-7x=\frac{-7}{10}\)

          \(x=10\) 

Vậy.........

b)\(\frac{3}{2}-4\left(\frac{1}{4}-x\right)=\frac{2}{3}-7x\) 

    \(\frac{3}{2}-4+4x=\frac{2}{3}-7x\) 

      \(\frac{-5}{2}+4x=\frac{2}{3}-7x\) 

          \(7x+4x=\frac{2}{3}+\frac{5}{2}\) 

             \(11x=\frac{19}{6}\) 

                \(x=\frac{19}{66}\) 

Vậy.........

nghia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2023 lúc 15:53

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

Kotonoha Katsura
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Khoa
27 tháng 12 2021 lúc 13:42

a.Vì các số đó đều viết đc dưới dạng PS nên đó là SHT

b.=1/3+3/7=16/21

Nguyễn acc 2
27 tháng 12 2021 lúc 13:42

1. Vì : \(0.6=\dfrac{6}{10}=\dfrac{18}{30}=\dfrac{24}{40}=...\\ -1,25=\dfrac{-1}{25}=\dfrac{-2}{50}=\dfrac{-12}{150}=...\\ 1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{32}{24}=...\)

 

Kiều Vũ Linh
27 tháng 12 2021 lúc 13:43

1. \(0,6=\dfrac{3}{5}\) nên 0,6 là số hữu tỷ

\(-1,25=-\dfrac{5}{4}\) nên -1,25 là số hữu tỷ

\(1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\) nên \(1\dfrac{1}{3}\)là số hữu tỷ

2. \(-\dfrac{3}{7}+x=\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{7}\)

\(x=\dfrac{16}{21}\)

Vậy \(x=\dfrac{16}{21}\)

Đỗ Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 9 2021 lúc 11:13

\(a,\dfrac{-5}{x-3}< 0\Leftrightarrow x-3>0\left(-5< 0\right)\Leftrightarrow x>3\\ b,\dfrac{3-x}{x^2+1}\ge0\Leftrightarrow3-x\ge0\left(x^2+1>0\right)\Leftrightarrow x\le3\\ c,\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-2}< 0\Leftrightarrow x-2< 0\left[\left(x-1\right)^2\ge0\right]\Leftrightarrow x< 2\)

NiNi love bebi Thảo My n...
Xem chi tiết