Tính PTK của Cả(OH)2,SO2
Tính PTK của
Fe(SO4)3 , Zn(NO3)2 , BaSO4, BaCl2 , KHCO3 , Mg(HCO3)2 , Na2HPO4 , Ca(H2PO4) , AgNO3 , Fe(OH) , ZnCo3
Bài 7: Tính PTK các chất có CTHH sau
a/ Al(OH)3
b/ Ca3(PO4)2
c/ Mg(NO3)2
d/ Fe(OH)2
a/ Al(OH)3 = 27+17.3 = 78
b/ Ca3(PO4)2 = 40.3+2.(31+16.4) = 310
c/ Mg(NO3)2 = 24+2.(14+16.3) = 148
d/ Fe(OH)2 = 56+17.2 = 90
\(a,PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\\ b,PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=40\cdot3+\left(31+16\cdot4\right)\cdot2=310\left(đvC\right)\\ c,PTK_{Mg\left(NO_3\right)_2}=24+\left(14+16\cdot3\right)\cdot2=148\left(đvC\right)\\ d,PTK_{Fe\left(OH\right)_2}=56+\left(16+1\right)\cdot2=90\left(đvC\right)\)
a) Hãy xác định PTK chất x và chất y, biết :
- Tỉ lệ PTK của % so với PTK của SO2 bằng 2
-Tỉ lệ của y so với PKT của % bằng 0,175
b) cho biết x và y là chất nào troq các chất sau : FeO, Fe2O3, SO3, N2, NH3.
Lập CTHH và tính PTK của các chất sau:
a.Silic (IV) và Oxi
b.Canxi và nhóm (OH) (I)
a.Ta có: \(\overset{\left(IV\right)}{Si_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\\ \Rightarrow x.IV=y.II\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: SiO2, phân tử khối: 28+16.2=60(đvC)
b. Ta có: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_x}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_y}\\ \Rightarrow x.II=y.I\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: Ca(OH)2, phân tử khối: 40 + 17.2=74 (đvC)
\(a,\) CT chung: \(Si_x^{IV}O_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot IV=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow SiO_2\)
\(b,\) CT chung: \(Ca_x^{II}\left(OH\right)_y^I\)
\(\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Tính PTK của các hợp chất có CTHH sau: BaSO4, Fe(OH)3, Na2SO3, Al2(SO4)3, C12H22O11, Ca(NO3)2.
Ghi rõ cách tính giúp mik vs ạ. Cảm ơn
\(-PTK_{BaSO_4}=137+32+16.4=233\left(đvC\right)\)
\(-PTK_{Fe\left(OH\right)_3}=56+\left(16+1\right).3=107\left(đvC\right)\)
\(-PTK_{Na_2SO_3}=23.2+32+16.3=126\left(đvC\right)\)
\(-PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)
\(-PTK_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.12+1.22+16.11=342\left(đvC\right)\)
\(-PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)
lập công thức hóa học và tính ptk của các hợp chất gồm Fe (III) và nhóm OH
Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(III\right)}{Fe_x}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_y}\)
Ta có: \(III.x=I.y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là: Fe(OH)3
\(\Rightarrow PTK_{Fe\left(OH\right)_3}=56+\left(16+1\right).3=107\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe\left(OH\right)_3}=56+17\cdot3=107\left(đvC\right)\)
I.LÝ THUYẾT
1. Tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối
2. Phân loại oxít, axit, bazơ
3. Điều chế và ứng dụng của: CaO, SO2, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2
II.BÀI TẬP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT
Câu 1: Cho các chất sau: CuSO3, MgO, Cu(OH)2, SO2, Fe2O3, Cu, Zn, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra:
A. Khí nhẹ hơn không khí B. Khí làm đục nước vôi trong
C. dung dịch không màu D. Dung dịch có màu xanh
E. dung dịch màu vàng nâu F. Chất kết tủa trắng
Viết PTPU minh họa?
Câu 2: Trình bày PP hóa học nhận biết các chất mất nhãn sau:
a. 3 chất rắn màu trắng : CaO, MgO, P2O5
b. 4 dung dịch HCl, NaCl, Na2SO4, NaOH
Câu 3: Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau:
a.S →SO2→ SO3 → H2SO4→Fe2(SO4)3
b.CaCO3 →CaO →Ca(OH)2 → CaCO3
c.Cu(OH)2 →CuO→Cu → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2
Câu 4: Trong các chất cho dưới đây, cho biết cặp chất nào có thể PU với nhau? Viết PT
a. K2O, SO2, MgO, CaO, NO, H2O
b. Na2O, Ca(OH)2,SO2, Al2O3 , CO, HCl
Câu 5: Từ NaCl, H2O, SO2. Viết PTPƯ điều chế ra
a. NaOH b. Na2SO3 c. H2SO4
III.BÀI TOÁN
Câu 1: Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl 14,6% vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc.
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu.
c. Tính khối lượng dung dịch axit HCl 14,6% đã dùng.( Cho Mg = 24; Cl= 35,5; H = 1; O = 16;)
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 21 gam hỗn hợp CuO và Zn vào dd H2SO4 0,5M thu được 4,48 lít khí thoát ra ở đktc.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b. Tính tỉ lệ % theo khối lượng các chất rắn có trong hỗn hợp đầu?
c. Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng? (Cho Cu =64, Zn =65, H =1, S =32, O =16)
Câu 3: Cho 80 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng vừa đủ với dd MgSO4 10%.
a. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học? Tính khối lượng chất rắn thu được ?
b. Tính khối lượng dd muối MgSO4 tham gia phản ứng ?
c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng
Câu 4: Cho 11,2 gam bột sắt tan vừa đủ trong dung dịch axit sunfuric 20% (khối lượng riêng của dung dịch là 1,2 gam/ml). Tính thể tích dung dịch axit sunfuric cần dùng?
Câu 5: Cho 400ml dd HCl 0,5 M tác dụng với 100 gam dd Ba(OH)2 16%. Tính khối lượng các chất sau phản ứng?
tính PTK: phân tử calium hydroxide Ca(OH)2. biết Ca=40, C=12, O=16
giúp mình với mình cần gấp
Hãy tính phân tử khối của các chất sau:
a, Bari hidroxit (Ba(OH)2)
b, Lưu huỳnh dioxit (SO2)
Phân tử khối của Bari hidroxit là:
Ba(OH)2(OH)2= 137 + (16x2+1)
= 137 + 33
= 170
Phân tử khối của Lưu huỳnh đioxit là:
SO2 = 32 + (16x2)
= 32 + 32
= 64
PTKBari hidroxit = 137 + (16 + 1) . 2=171 đvC
PTKlưu huỳnh đioxit = 32 + 16.2 =64 đvC
\(M_{SO_2}=32+16.2=64đvC\)
\(M_{Ba\left(OH\right)_2}=137+16.2+1.2=171đvC\)
\(M_{SO_2}=32+16.2=64đvC\)