Những câu hỏi liên quan
Ma Gặp Phải Chào
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
21 tháng 12 2016 lúc 20:20

Giản dị là sự hòa hợp giữa sự thanh thoát về tâm hồn và trí tuệ.Từ "giản dị" có một sự gần gũi nào đó thật kì lạ nếu khi vô tình nghe được nó. Nếu một người nào đó đạt được trọn vẹn hai chữ "giản dị" thì chắc chắn người đó có một cuộc đời, một cuộc sống đúng nghĩa.

Khiêm tốn là một đức tính tốt đẹp của con người thể hiện ở sự biết đánh giá bản thân, không tự đề cao mình hơn người khác, không tự cho mình hơn tất cả mọi người, không phô trương khoe khoang và kiêu căng tự mãn về những điều đạt được mà luôn biết lắng nghe và học hỏi

Bình luận (0)
nguyễn ngọc thảo
12 tháng 12 2017 lúc 20:05

giản dị

là sống phù hợp với bản thân gia đình vầ xã hội

khiêm tốn

không xa hoa lãng phí không cầu kì kiểu cách không chạy theo nhu cầu bên ngoài

Bình luận (0)
monsta x
19 tháng 12 2017 lúc 19:50

giản dị

là sống phù hợp với bản thân gia đình và xã hội

khiêm tốn

k xa hoa lãnh phí không cầu kì kiểu cách

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
3 tháng 12 2021 lúc 21:48

Tham khảo:

Khiêm tốn hay khiêm nhường là phẩm chất của một sự tự tôn thấp và cảm giác không xứng đáng. Trong bối cảnh tôn giáo, sự khiêm tốn có thể có nghĩa là sự thừa nhận sự tầm thường của bản thân khi so sánh với một vị thần hoặc các vị thần, và sau đó là sự thần phục vị thần nói trên.

VD:bạn đọc rồi tự lấy ví dụ nhé.

 

Lòng tự trọng là gì?
​- Lòng tự trọng là coi trọng danh dự, phẩm chất, nhân cách của bản thân
- Người có lòng tự trọng là luôn biết giá trị của bản thân mình. Biết mình là ai, mình có những gì, tự hào về điều gì và không để người khác xâm phạm đến những điều ấy. Người có lòng tự trọng sẽ biết bảo vệ lòng tự trọng của mình. Lòng tự trọng sẽ không là những thứ đi ngược với lương tâm con người.
Lòng tự trọng đi liền với cái tôi cá nhân. Bởi mỗi người sẽ có những giá trị riêng của bản thân vì thế mà ai cũng có lòng tự trọng riêng ở mức độ nhất định.
Tại sao mỗi người cần có lòng tự trọng?
​- Có lòng tự trọng bạn sẽ biết tôn trọng bản thân mình từ đó tôn trọng người khác. Sự tôn trọng thực sự cần thiết trong các mối quan hệ xã hội ngày nay. Được xây dựng trên nền tảng là sự tôn trọng, các mối quan hệ sẽ vững bền hơn. Bạn không thể sống trong sự cô lập với xã hội vì thế không có các mối quan hệ, bạn sẽ không thể tồn tại được. Lòng tự trọng sẽ giúp bạn có được những mối quan hệ lâu dài. Không chỉ thế, lòng tự trọng còn là nội tâm, là lý trí để ngăn cản bạn làm những điều xấu, những hành vi đi ngược với đạo đức và lương tâm con người. Bởi có lòng tự trọng, bạn sẽ tìm cách để bảo vệ nó. Để bảo vệ nó bạn sẽ không để mình hành động theo bản năng mà luôn suy xét lợi, hại cũng như sự ảnh hưởng của nó. Hành động sau suy nghĩ sẽ là một cách tốt để bạn giảm đi những sai lầm không đáng có.

Bình luận (0)
qlamm
3 tháng 12 2021 lúc 21:48

Tham khảo

1. Khiêm tốn hay khiêm nhường là phẩm chất của một sự tự tôn thấp và cảm giác không xứng đáng. Trong bối cảnh tôn giáo, sự khiêm tốn có thể có nghĩa là sự thừa nhận sự tầm thường của bản thân khi so sánh với một vị thần hoặc các vị thần, và sau đó là sự thần phục vị thần nói trên. 

2. Tự trọng là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân. Lòng tự trọng bao gồm niềm tin về bản thân (ví dụ: "Tôi không được yêu thương", "Tôi xứng đáng với phần thưởng") cũng như các trạng thái cảm xúc, chẳng hạn như chiến thắng, tuyệt vọng, tự hào và xấu hổ.

Bình luận (0)
Cù Đức Anh
3 tháng 12 2021 lúc 21:49

*Người khiêm tốn là người biết vị trí của mình ở đâu chứ không phải là người không biết mình đã đạt được những thành công gì. Ví dụ, khi con đạt giải cao trong kỳ thi tiếng Anh cấp thành phố chẳng hạn. Con hoàn toàn được phép thừa nhận và tự hào về thành công của mình sau một quá trình dài nỗ lực phấn đấu

 

* Tự trọng là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân

chúc bạn học tốt nha!

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 12 2017 lúc 3:10

- Nhan đề của bài văn có tác dụng nêu lên vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn.

- Những câu ở dạng định nghĩa:

    + Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.

    + Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.

    + Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.

    + ... con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.

Cách giải thích:

    + Để giải thích về "lòng khiêm tốn", tác giả đã nêu ra những nhận định mang tính định nghĩa về lòng khiêm tốn, liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn, so sánh giữa người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn. Đây cũng chính là các cách giải thích.

    + Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn - cái hại của không khiêm tốn, nguyên nhân của thói không khiêm tốn chính là nội dung giải thích.

Vậy giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,... cần được giải thích, qua đó nâng cao nhận thức, bồi dưỡng trí tuệ, tình cảm cho con người. Để giải thích một vấn đề nào đó, người ta thường sử dụng cách nêu định nghĩa, liệt kê những biểu hiện, so sánh với các hiện tượng cùng loại khác, chỉ ra cái lợi, cái hại, nguyên nhân, hậu quả, cách phát huy hoặc ngăn ngừa,... Không nên dùng những cái khó hiểu hoặc không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu, cần hiểu.

Bình luận (0)
Hoàng Thành Đạt
Xem chi tiết
Linh Phương
21 tháng 10 2016 lúc 20:22

Câu 3:

+ Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống. Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người.

+ Khiêm tốn giúp bạn tạo cảm giác tự tin, hòa đồng với mọi người xung quanh bạn

+ Không kiêu ngạo, thành thật trong cuộc sống,.....

Câu 8:

Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 10 2016 lúc 22:41

Câu 5: Trả lời

Mình làm câu này vì chưa ai làm cả nha!

Câu "Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo" là câu tục ngữ khuyên nhủ con người kiên trì, quyết tâm là việc gì đó cho đến khi thành công, đừng vì chút rắc rối, khó khăn mà phân tâm, nản chí và không làm được việc gì, cuối cùng dẫn đến thất bại là điều đáng tiếc.

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 10 2016 lúc 19:51

Câu 1:

- Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, biểu hiện ở chỗ: cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn trách nhiệm của mình, không để người khác phải nhắc nhở, chê trách

Bình luận (3)
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
-..-
31 tháng 5 2020 lúc 18:24

THEO MÌNH :

Khiêm tốt là những người không biểu lộ sự kiêu căng ,tự mãn .Tất cả vì sự hoàn thành  công việc,vì đó là thước đo giá trị của bản thân mình,không vì sự thỏa mãn, thể hiện hay lợi ích cá nhân,biết kính trọng người giỏi và nhường nhịn người yếu,chăm chỉ học hỏi trau dồi bản thân,luôn cầu thị sự hiểu biết,không cầu thị sự thể hiện,biết ơn và giúp đỡ mọi người với lòng thành kính,biết ơn những gì mình đã nhận được,...

(sai thì sorry nha =(((

*Ryeo*

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
[ Hải Vân ]
Xem chi tiết
Trà Chanh ™
6 tháng 12 2019 lúc 19:29

1.Câu này có trong sgk =))

2.Em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính giản dị và khiêm tốn trong cuộc sống? 

Để rèn luyện đức tính khiêm tốn và giản dị trong cuộc sống, em sẽ:

Sống hòa nhã, vui vẻ với mọi ngườiKhông khinh thường, miệt thị người khácCố gắng học hỏi những điều mà bản thân còn thiếu sótLàm sai tự nhận lỗi và sửa lỗiLuôn tuân thủ các quy tắc của cơ quan, tổ chức, đoàn thểĂn nói nhỏ nhẹ, lễ phép, ngắn gọn, dễ hiểuHọc cách sống tiết kiệm, không xa hoa, lãng phí...
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๛ɱαø ċʉէεツ
24 tháng 9 2020 lúc 19:24

câu này có trong sách GIÁO DỤC CÔNG DÂN mà

bạn tự tìm hiểu nhé ^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
29 tháng 11 2021 lúc 10:38

D

Bình luận (3)
sky12
29 tháng 11 2021 lúc 10:38

Ý kiến nào sau đây là không đúng khi nói về sống khiêm tốn

A.

Sự khiêm tốn giúp cá nhân trở nên được yêu mến và được tôn trọng.

B.

Sự khiêm tốn giúp người ta gặp thu lợi trong cuộc sống

C.

Sự khiêm tốn giúp tăng cường khả năng học hỏi.

D.

Sự khiêm tốn sẽ giúp cá nhân có tất cả mọi thứ mình muốn có, luôn cảm thấy hài lòng những các mình đã có.

Bình luận (4)
bạn nhỏ
29 tháng 11 2021 lúc 10:39
Bình luận (2)
Đào Minh Hiệp
Xem chi tiết
Thành Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
20 tháng 10 2016 lúc 11:15
Người có đức tính khiêm tốn thường hay tự cho rằng kiến thức của mình vẫn còn nhỏ bé, còn phải tiến thêm nữa và cần phải trau dồi, học hỏi nhiều hơn nữa. Người có sẵn tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường không đáng kể, luôn luôn tìm đủ mọi phương diện để học hỏi thêm lên.Người có lối sống giản dị là người không xa hoa, lãng phí, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài.tick cho mình nha leuleu 
Bình luận (2)
Trần Thị Bích Ngọc
16 tháng 12 2016 lúc 19:32

Người có lối sống giản dị là người ko xa hoa ko lãng phí. Nói năng ngắn gọn dễ hiểu.ko hiểu cách ko cầu kì

Người có lối sống khiêm tốn là những người ko tự cao, bt lắng nghe,nhã nhặn luôn tìm tòi học hỏi

 

Bình luận (0)
An Nguyễn
14 tháng 9 2017 lúc 18:24

người có tính giản dị là:

-Ăn mặc đơn giản ko cầu kì.

-Đi học ko nên mang theo đồ ko cần thiết trog học tập.

-Ko xa hoa lãng phí

-Ko ăn mặc kiểu cách đến trường.

Mik chỉ bik có chừng đó à có nhiu ghi nhiu hehe

Bình luận (0)
Nguyen Pham
Xem chi tiết
Cherry
5 tháng 4 2021 lúc 17:53

Bác Hồ lãnh tụ của dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới. Bác không chỉ cống hiến cho đất nước bằng sự nghiệp chính trị mà còn để lại muôn vàn tình thương yêu cho toàn thể chúng ta. Tình yêu thương của bác dành cho toàn thể nhân loại, đặc biệt đối với thiếu niên nhi đồng. Biểu hiện của tình yêu ấy là năm điều Bác Hồ dạy, trong đó có : Khiêm tốn, thật thà , dũng cảm. Chúng ta cùng đi tìm hiểu ý nghĩa lời dạy của Bác để thực hiện tốt điều răn dạy ấy là ta đã không phụ tấm lòng thương yêu của Bác. Thế nào là khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. Khiêm tốn là không tự đề cao, không coi thường người khác, không khoe khoang, thấy được cái non kém của bnar thân, có ý thức học bạn bè và mọi người. Thật thà là không gian dối, nói đúng sự thực, ngay thẳng ở mọi lúc, mọi nơi. Dũng cảm là gan dạ, dám nghĩ dám làm, dám chịu, không ươn hèn, không sợ quyền uy, bạo lực. Vì sao chúng ta phải có các đức tính ấy. bởi lẽ, có các đức tính ấy ta được mọi người kính trọng , được mọi người yêu mến. Nếu tài giỏi mà kiêu ngạo sẽ làm mọi người xa lánh ta. Nếu ta gian dối mọi người sẽ không tin tưởng, coi thường ta. Trong học tập và công tác, ta gặp nhiều khó khăn, không dũng cảm làm sao hoàn thành dduocj các nhiệm vụ. Đó là cơ sở là rèn luyện phẩm chất cao quý như lòng trung thành, sự tận tụy, hi sinh vì đất nước, có tác phong gần gũi và học tập quần chúng để ngày càng được tiến bộ. Các bạn học sinh giỏi toàn quốc vẫn khiêm tốn học tập, rèn luyện. Các nhà bác học vẫn khiêm tốn trả lời: “ Bác học không có nghĩa là nghừng học”(lê nin) Là một học sinh, là đội viên ta luôn ghi nhớ lời dạy của Bác và cố gắng rèn luyện thường xuyên. Khiêm tốn ta sẽ học hỏi biết bao tấm gương sáng từ các bạn chung quanh ta: học giỏi, nghèo vượt khó, trung thực trong công tác, làm bài, dũng cảm cứu bạn không biết bơi…. Đây là lời răn dạy quý báu, biểu hiện tình thương yêu của Bác. Thực hiện điều dạy của Bác ta sẽ trở thành cháu ngoan Bác hồ. Năm điều Người dạy là ánh đuốc soi đường cho ta rèn luyện thành người tốt, người hữu dụng của đất nước.

Bình luận (1)
Cherry
5 tháng 4 2021 lúc 17:53

Tham khảo nhé!

Bình luận (1)