Nhi Nguyễn

thế nào là khiêm tốn?nêu ví vụ
thế nảo là tự trọng?

Đại Tiểu Thư
3 tháng 12 2021 lúc 21:48

Tham khảo:

Khiêm tốn hay khiêm nhường là phẩm chất của một sự tự tôn thấp và cảm giác không xứng đáng. Trong bối cảnh tôn giáo, sự khiêm tốn có thể có nghĩa là sự thừa nhận sự tầm thường của bản thân khi so sánh với một vị thần hoặc các vị thần, và sau đó là sự thần phục vị thần nói trên.

VD:bạn đọc rồi tự lấy ví dụ nhé.

 

Lòng tự trọng là gì?
​- Lòng tự trọng là coi trọng danh dự, phẩm chất, nhân cách của bản thân
- Người có lòng tự trọng là luôn biết giá trị của bản thân mình. Biết mình là ai, mình có những gì, tự hào về điều gì và không để người khác xâm phạm đến những điều ấy. Người có lòng tự trọng sẽ biết bảo vệ lòng tự trọng của mình. Lòng tự trọng sẽ không là những thứ đi ngược với lương tâm con người.
Lòng tự trọng đi liền với cái tôi cá nhân. Bởi mỗi người sẽ có những giá trị riêng của bản thân vì thế mà ai cũng có lòng tự trọng riêng ở mức độ nhất định.
Tại sao mỗi người cần có lòng tự trọng?
​- Có lòng tự trọng bạn sẽ biết tôn trọng bản thân mình từ đó tôn trọng người khác. Sự tôn trọng thực sự cần thiết trong các mối quan hệ xã hội ngày nay. Được xây dựng trên nền tảng là sự tôn trọng, các mối quan hệ sẽ vững bền hơn. Bạn không thể sống trong sự cô lập với xã hội vì thế không có các mối quan hệ, bạn sẽ không thể tồn tại được. Lòng tự trọng sẽ giúp bạn có được những mối quan hệ lâu dài. Không chỉ thế, lòng tự trọng còn là nội tâm, là lý trí để ngăn cản bạn làm những điều xấu, những hành vi đi ngược với đạo đức và lương tâm con người. Bởi có lòng tự trọng, bạn sẽ tìm cách để bảo vệ nó. Để bảo vệ nó bạn sẽ không để mình hành động theo bản năng mà luôn suy xét lợi, hại cũng như sự ảnh hưởng của nó. Hành động sau suy nghĩ sẽ là một cách tốt để bạn giảm đi những sai lầm không đáng có.

Bình luận (0)
qlamm
3 tháng 12 2021 lúc 21:48

Tham khảo

1. Khiêm tốn hay khiêm nhường là phẩm chất của một sự tự tôn thấp và cảm giác không xứng đáng. Trong bối cảnh tôn giáo, sự khiêm tốn có thể có nghĩa là sự thừa nhận sự tầm thường của bản thân khi so sánh với một vị thần hoặc các vị thần, và sau đó là sự thần phục vị thần nói trên. 

2. Tự trọng là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân. Lòng tự trọng bao gồm niềm tin về bản thân (ví dụ: "Tôi không được yêu thương", "Tôi xứng đáng với phần thưởng") cũng như các trạng thái cảm xúc, chẳng hạn như chiến thắng, tuyệt vọng, tự hào và xấu hổ.

Bình luận (0)
Cù Đức Anh
3 tháng 12 2021 lúc 21:49

*Người khiêm tốn là người biết vị trí của mình ở đâu chứ không phải là người không biết mình đã đạt được những thành công gì. Ví dụ, khi con đạt giải cao trong kỳ thi tiếng Anh cấp thành phố chẳng hạn. Con hoàn toàn được phép thừa nhận và tự hào về thành công của mình sau một quá trình dài nỗ lực phấn đấu

 

* Tự trọng là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân

chúc bạn học tốt nha!

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
3 tháng 12 2021 lúc 21:51

Tự trọng  là coi trọng danh dự, phẩm chất, nhân cách của bản thân.

VD: Dù khó khăn đến mấy nhưng Dung vẫn giữ lời hứa của mình với Lan.

Khi có khuyết điểm và được nhắc nhở,Mi đều vui vẻ nhận lỗi.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
15 Trần Long Nhật-7a7
Xem chi tiết
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Khánh Chi
Xem chi tiết
Phương Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
nghientruyentranh
Xem chi tiết
Xuân Phạm
Xem chi tiết