Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
14_ Trần Gia Hiếu
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
25 tháng 9 2016 lúc 14:54

a)-Hiện tượng :hóa học

-Giải thích :Bề mặt vỏ hộp, nơi ta “quẹt” que diêm vào, có một lớp hỗn hợp bột ma sát, phốt pho đỏ và keo dán. Hơi nóng phát ra do ma sát sẽ biến đổi phốt pho đỏ thành phốt pho trắng. Chất này không bền trong điều kiện nhiệt độ phòng và tự bốc cháy khi tiếp xúc với không khí. Tia lửa loé lên sẽ làm đầu que diêm cháy theo. Đầu diêm chứa hỗn hợp antimony trisulphide và potassium chlorate (kali clorat), gắn chặt với nhau bằng keo dính. Antimony trisulphide có thể bốc cháy ở một nhiệt độ tương đối thấp và tia lửa bé nhỏ vừa loé lên kia cũng đủ nóng để đốt cháy nó. Potassium chlorate chứa nhiều ôxy, nuôi ngọn lửa cho đến khi nó lan vào phần thân làm bằng gỗ của que diêm. Thế là chúng ta có lửa.
Vậy khi quẹt diêm xảy ra PƯHH làm đầu diêm biến đổi thành chất khác màu đen.

b) -Hiện tượng :vật lí

-Giải thích :hòa mực vào nước, mực chỉ loãng ra,hơi nhạt màu ,không có hiện tượng chất mới tạo thành.

c)-Hiện tượng :hóa học

-Giải thích: trứng để lâu,lòng trứng sẽ loãng ra,có mùi hôi là do cấu trúc protein trong trứng bị biến đổi khác với ban đầu

d)-Hiện tượng :vật lí

-Giải thích:nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C.Khi đun đến 100 độ C thì nước hóa hơi.Nếu ta ngưng tụ hơi trên,vẫn được nước như ban đầu.

e)-Hiện tượng :vật lí

-Giải thích:nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C.Khi làm lạnh đến 0 độ C,nước hóa rắn.Nếu ta để nước đá ở nhiệt độ phòng ta được nước như ban đầu.

g) Câu này khá đặc biệt,liên quan đến cả môn sinh

-Hiện tượng :hóa học

-Giải thích: gạch cua có thành phần chủ yếu là protein, khi ở nhiệt độ cao (nấu) sẽ làm chúng bị biến tính thay đổi cấu trúc không gian khác với bình thường nên tụ lại thành mảng và nổi lên. 

h)-Hiện tượng :hóa học

- Giải thích:thức ăn của chúng ta là những hợp chất hữu cơ.Khi để lâu ngày,vi khuẩn,nấm mốc phân hủy thức ăn thành các chất mùn,mùi hôi khác với ban đầu

Chúc em học tốt!!

Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 19:31

hiện tượng hóa học : c , g ,f .

hiện tượng vật lý : còn lại .

 

Đỗ Minh Thư
9 tháng 5 2017 lúc 6:40

khi đốt cháy ngọn nến có những quá trinh nào xảy ra

Thiên bình
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
18 tháng 5 2016 lúc 20:18

Mặc dù gỗ rất nặng nhưng khối lượng riêng của nó nhỏ hơn nước , do đó khi thả gỗ vào nước thì gỗ nổi trên mặt nước .

Chúc bạn học tốt !ok

Do khối lượng riêng của gỗ nhỏ hơn nước nên gỗ vẫn có thể nổi lên

Nguyễn Thế Bảo
18 tháng 5 2016 lúc 20:42

Gỗ nặng nhưng vẫn nổi được trên mặt nước vì khối lượng riêng của gỗ nhẹ hơn khối lượng riêng của nước.

Chúc bạn học tốt!hihi

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2018 lúc 6:47

Khi thả miếng đồng được nung nóng vào nước thì các phân tử đồng sẽ truyền một phần động năng cho các phân tử nước. Kết quả là động năng của các phân tử đồng giảm còn động năng các phân tử nước tăng. Do đó đồng lạnh đi còn nước nóng lên.

Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
28 tháng 4 2016 lúc 17:23

1- Vì khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể biến mất trước khi lên tới mặt nước.

 

Sky SơnTùng
28 tháng 4 2016 lúc 20:19

2/ tính chất của sự sôi:

Xảy ra ở một nhiệt độ nhất định

Xảy ra ở cả trong lòng và mặt thoáng chất lỏng

Nhiệt độ chất lỏng không thay đổi

Cần phải đun nóng đến một nhiệt độ xác định

Bùi Phương Linh
30 tháng 4 2018 lúc 11:19

toi chọn câu A(cũng không chắc chắn lắm đâu)hehe

Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 3 2021 lúc 20:23

Tham khảo

Khi than bếp cháy có PTHH xảy ra là

C+O2−to−>CO2

Nếu đổ nhiều nước vào bếp thì nhiệt độ sẽ giảm xuống làm cho phản ứng không xảy ra

Nếu rắc một ít nước vào thì có PTHH xảy ra là

C+H2O−to−>CO+H2

Do CO và H2 là các khí dễ cháy nên khi đó ta sẽ thấy ngọn lửa bùng lên mạnh. Các PTHH xảy ra

2CO+O2−to−>2CO2

hnamyuh
24 tháng 3 2021 lúc 20:24

Than khi đun nóng phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ cao : 

\(C + H_2O \to H_2 + CO\)

Khí hidro sinh ra dễ cháy, làm bùng lửa lên(cháy lớn hơn)

👁💧👄💧👁
24 tháng 3 2021 lúc 20:28

PTHH biểu thị sự tác dụng của nước với than (có nhiệt độ):

\(C+H_2O\underrightarrow{t^o}CO+H_2\)

CO và H2 vì đều là các chất cháy mạnh trong O2 nên bếp than bùng cháy mạnh. Ta có các ptpư:

\(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\\ 2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
ongtho
22 tháng 2 2016 lúc 22:53

Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng

Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa

 

Nam
22 tháng 2 2016 lúc 21:22

Muốn đun sôi nước mà chỉ đun nóng tới 100 độ C thôi thì chưa đủ, mà còn phải truyền cho nó một phần rất lớn nhiệt lượng dự trữ nữa, để chuyển sang trạng thái kết tập khác, tức là chuyển thành hơi nước.

Nước nguyên chất sôi ở 100 độ C. Trong điều kiện thường, dù có đun nóng nó thế nào đi nữa, nhiệt độ của nó vẫn không thể nào tăng hơn lên được. Như thế có nghĩa là, nguồn nhiệt mà ta dùng để đun nóng nước trong lọ có nhiệt độ 100 độ C, và nó cũng chỉ có thể làm cho nước trong lọ đạt tới 100 độ C mà thôi. Khi nhiệt độ hai bên đã cân bằng như thế rồi, thì nước trong xoong không thể tiếp tục truyền nhiệt vào lọ được nữa. Do đó, nếu đun nước ở trong lọ theo phương pháp này, ta không thể nào làm cho nó có thêm nhiệt lượng cần thiết để chuyển nước thành hơi (mỗi một gam nước đã nóng tới 100 độ C còn cần trên 500 calo nữa mới có thể chuyển thành hơi). Đó là lý do tại sao nước ở trong lọ dù có đun nóng đến thế nào đi nữa cũng không sôi lên được.

Có thể nảy ra thắc mắc: nước ở trong lọ và nước ở trong xoong có gì khác nhau? Ở trong lọ cũng là nước, chỉ có cách nước ở xoong bằng một lớp thủy tinh, tại sao nước trong lọ lại không thể sôi lên như nước ở xoong được?

Đó là vì có lớp thủy tinh ngăn không cho nước ở trong lọ tham dự vào quá trình đối lưu trong xoong. Mỗi phần tử nước ở xoong đều có thể trực tiếp tiếp xúc với đáy nồi nóng bỏng, còn nước trong lọ thì chỉ có thể tiếp xúc với nước sôi mà thôi. Do đó, không thể nào đun nước sôi bằng nước sôi được.

Nhưng nếu ta rắc một nhúm muối vào trong xoong thì tình hình sẽ khác hẳn. Nước muối sôi không phải ở 100 độ C mà ở nhiệt độ cao hơn chút ít, do đó có thể làm cho nước nguyên chất ở trong lọ cũng sôi lên.

Đặng Mỹ Khuê
3 tháng 4 2016 lúc 19:11

Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ tăng.

Sau khi nước sôi thì nhiệt độ không tăng nữa.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 16:06

Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí vì gàu nước chìm trong nước bị tác dụng của lực đẩy ác si mét. hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gầu chiếm chỗ.

Phan Thị Kim Xuyến
6 tháng 7 2017 lúc 12:32

Do lực đẩy ác-si-mét của nước nâng gàu nước lên

Oanh Trịnh Thị
20 tháng 11 2017 lúc 10:09

Kéo gầu nước khi nó còn nằm trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn khi kéo nó ngoài không khí vì gầu nước chìm trong nước có lực đẩy Ácsimet từ dưới lên, còn trong không khí, mặc dù vẫn có lực đẩy Ácsimet của không khí tác dụng vào gầu nhưng nhỏ hơn lực tác dụng của nước rất nhiều.

Đức anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ_Maii
30 tháng 3 2022 lúc 20:39

Đốt ở đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn.

Vì đốt ở đáy ống thì nước nước ở đáy nóng hơn ở phía trên và nhẹ hơn phân tử nước lạnh (khi nóng thì giãn ra, thể tích tăng dẫn đến trọng lượng riêng giảm) sẽ tạo nên dòng đối lưu, dẫn đến các phân tử nước nóng ở đáy ống sẽ chuyển động thành dòng đi lên phía trên còn các phân tử nước lạnh nặng hơn nên sẽ chìm xuống đáy theo dòng, cứ như vậy thì nhiệt độ của tất cả nước trong ống sẽ tăng nhanh gần như cùng lúc, làm cho nước nhanh sôi hơn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2017 lúc 10:48

Bắt đầu từ nhiệt độ 99oC, xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.