Những câu hỏi liên quan
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 21:08

Thì kết luận tập nghiệm là tất cả các số trừ các số không thỏa ĐKXĐ

Ái Kiều
Xem chi tiết
Ryn Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
28 tháng 8 2016 lúc 12:15

\(A=x^2+x+1=x^2+2.0,5x+0,5^2+0,75=\left(x+0,5\right)^2+0,75\ge0,75>0\)

Vậy A > 0

Minh Anh
28 tháng 8 2016 lúc 12:18

\(A=x^2+x+1\)

Có: \(x^2\ge x\Rightarrow x^2+x\ge0\Rightarrow x^2+1+1\ge1\)

Vậy: \(A>0\)

Minh Anh
28 tháng 8 2016 lúc 12:19

\(A=x^2+x+1\)

Có: \(x^2\ge x\Rightarrow x^2+x\ge0\Rightarrow x^2+x+1\ge1\)

Vậy: \(A>0\)

camcon
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
30 tháng 7 2021 lúc 15:36

"và" là dấu ngoặc nhọn nên không gộp lại được nha, "hoặc" là dấu ngoặc vuông mới gộp được, nhưng nếu BPT của bạn là dấu ngoặc vuông thì BPT này vô nghiệm

Chúc bn học tốt!

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 16:45

Lời giải:
Dấu ngoặc này biểu thị cả hai đồng thời xảy ra

Từ BPT (1) ta có \(x\geq \frac{1}{2}\). Từ BPT (2) ta có \(x< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow \frac{1}{2}\leq x< \frac{1}{2}\Rightarrow \frac{1}{2}< \frac{1}{2}\) (vô lý)

Vậy bpt vô nghiệm.

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 18:05

Lý do ra $0< x< 2$ thì em vẽ thử cái trục số ra.

$\frac{1}{2}\leq x< 2$ kết hợp cùng $0< x< \frac{1}{2}$ thì thấy khoảng biểu diễn $x$ chính là $0< x< 2$

Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2021 lúc 13:19

Phương trình chứa ẩn ở mẫu thì phải có ĐKXĐ để mẫu khác 0, và phải khử mẫu và còn phải loại những giá trị không thỏa mãn ĐK

Phương trình không chứa ẩn ở mẫu thì chỉ cần giải phương trình như bình thường

Tyra
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
30 tháng 7 2021 lúc 16:01

Giống nhau tất thảy.

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 16:09

k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được

Ví dụ: 

\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).

Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị". 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 7 2017 lúc 12:14

Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0.

Ví dụ: 2x + 4 < 0 (hoặc 2x + 4 > 0, 2x + 4 ≤ 0, 2x + 4 ≥ 0)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh subi
22 tháng 4 2017 lúc 12:36

Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0.

Ví dụ: 2x + 4 < 0 (hoặc 2x + 4 > 0, 2x + 4 ≤ 0, 2x + 4 ≥ 0)

Đạt Đinh
27 tháng 4 2017 lúc 20:21

Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax+b>0( ax+b<0;ax+b\(\ge0\);

ax+b\(\le0\) )

ví dụ :1660x+16 >0

Trọng Chi Ca Vâu
8 tháng 6 2017 lúc 16:00

Bất phương trình dạng ax+b<0(hoặc ax+b>0, ax+b\(\le\)0, ax+b\(\ge\)0) trong đó a và b là hai số đã cho, a\(\ne\)0, được gọi là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.

Cung Đường Vàng Nắng
Xem chi tiết