Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0.
Ví dụ: 2x + 4 < 0 (hoặc 2x + 4 > 0, 2x + 4 ≤ 0, 2x + 4 ≥ 0)
Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0.
Ví dụ: 2x + 4 < 0 (hoặc 2x + 4 > 0, 2x + 4 ≤ 0, 2x + 4 ≥ 0)
1. Thế nào là hai phương trình tương đương? Nêu các quy tắc biến đổi tương đương.
2. Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Nêu cách giải phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0.
a) Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Lấy 1 ví dụ về phương trình bậc nhất 1 ẩn và xác định các hệ số a,b,c của phương trình đó? b) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và giải thích các đại lượng có trong công thức? cm, c) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 12 cm, AD=16 AA’ = 25 cm. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó. Đang cần gấp lớp 8
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Hãy chọn câu đúng?
A. x - 1 2y 2 < 0
B. y < 10 - 2x
C. 3 4 - y < 1
D. 0 + 0.y ≥ 8
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Hãy chọn câu đúng?
A. 7 - 1 2y < 0
B. y < 10 - 2y
C. 3 4 x - y < 1
D. 4 + 0.y ≥ 8
Cho các bất phương trình sau, đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn
A. 5x + 7 < 0
B. 0x + 6 > 0
C. x2 – 2x > 0
D. x – 10 = 3
1. Thế nào là hai phương trình tương đương? Nêu các quy tắc biến đổi tương đương.
2. Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Nêu cách giải phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0.
Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn:
a) 2x – 3 < 0;
b) 0.x + 5 > 0;
c) 5x – 15 ≥ 0;
d) x2 > 0.
Với giá trị nào của m thì bất phương trình m(2x + 1) < 8 là bất phương tình bậc nhất một ẩn?
A. m ≠ 1
B. m ≠ − 1 3
C. m ≠ 0
D. m ≠ 8
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng
A. ax + b = 0, a ≠ 0
B. ax + b = 0
C. a x 2 + b = 0
D. ax + by = 0