Lập công thức hoá học của hợp chất gồm al hoá trị 3 và nhóm no3 hoá trị 1
Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxi và có phân tử khối là 40 đvC. X là nguyên tố nào? Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi X và nhóm (NO3)biết nhóm (NO3)có hoá trị 1, X chỉ có 1 loại hoá trị
Ta có :
$M_{hợp\ chất} = X + 16 = 40 \Rightarrow X = 24$
Vậy X là nguyên tố Magie
CTHH với nhóm $NO_3$ là : $Mg(NO_3)_2
A.lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm (al) hoá trị (III ) và nhóm (sO4) hoá trị (II)
viết chữ đen nền đen -----> não đẳng cmnr cấp
\(CTTQ:Al_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\)
16. Công thức hoá học của hợp chất gồm nguyên tố X có hoá trị III và nhóm OH có hoá trị I là
A. X(OH)3. B. XOH. C. X3(OH). D. X3(OH)2.
17. Cho phương trình hoá học sau :
? Al + 6HCl → ? AlCl3 + ? H2
Hệ số thích hợp đặt vào dấu chấm hỏi trong phương trình hoá học trên lần lượt là
A. 2, 2, 2. B. 2, 2, 3. C. 3, 3, 2. D. 2, 6, 3
18. Cho khối lượng mol nguyên tử của magie là 24 g. Vậy 12 g Mg có số mol là
A. 0,5 mol. B. 1 mol. C. 1,5 mol. D. 2 mol.
19. Trong những hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hoá học ?
a) Về mùa hè thức ăn dễ bị ôi thiu.
b) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung.
c) Nhiệt độ trái đất nóng lên làm tan băng ở 2 vùng cực trái đất.
d) Cháy rừng gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường.
A. a, b. B. b, d. C. b, c. D. a, d.
20. Trong 4,4 g CO2 có số mol là
A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol.
2 1. 0,2 mol CO2 (đktc) có thể tích là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
22. Dãy các công thức hóa học đúng là:
A: CaO2, MgO, FeO, H2O B: CO2, SO4, Fe2O3, Ag2O
C: MgOH, H2O, Fe3O4, KOH D: Na2SO4, CO2, ZnO, K2O
23. Oxit nào sau đây chứa % về khối lượng oxi nhiều nhất:
A, CO2 B. Fe3O4 C. ZnO D. SO2
16. Công thức hoá học của hợp chất gồm nguyên tố X có hoá trị III và nhóm OH có hoá trị I là
A. X(OH)3. B. XOH. C. X3(OH). D. X3(OH)2.
17. Cho phương trình hoá học sau :
? Al + 6HCl → ? AlCl3 + ? H2
Hệ số thích hợp đặt vào dấu chấm hỏi trong phương trình hoá học trên lần lượt là
A. 2, 2, 2. B. 2, 2, 3. C. 3, 3, 2. D. 2, 6, 3
18. Cho khối lượng mol nguyên tử của magie là 24 g. Vậy 12 g Mg có số mol là
A. 0,5 mol. B. 1 mol. C. 1,5 mol. D. 2 mol.
19. Trong những hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hoá học ?
a) Về mùa hè thức ăn dễ bị ôi thiu.
b) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung.
c) Nhiệt độ trái đất nóng lên làm tan băng ở 2 vùng cực trái đất.
d) Cháy rừng gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường.
A. a, b. B. b, d. C. b, c. D. a, d.
20. Trong 4,4 g CO2 có số mol là
A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol.
2 1. 0,2 mol CO2 (đktc) có thể tích là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
22. Dãy các công thức hóa học đúng là:
A: CaO2, MgO, FeO, H2O B: CO2, SO4, Fe2O3, Ag2O
C: MgOH, H2O, Fe3O4, KOH D: Na2SO4, CO2, ZnO, K2O
23. Oxit nào sau đây chứa % về khối lượng oxi nhiều nhất:
A, CO2 B. Fe3O4 C. ZnO D. SO2
lập công thức hoá học của hợp chất fe có hoá trị 3 và o na có hoá trị 1 và so4 có hoá trị 2
lập công thức hoá học của hợp chất fe có hoá trị 3
=>Fe2O3
và o na có hoá trị 1 và so4 có hoá trị 2
=>Na2SO4
Lập công thức hoá học của hợp chất được tạo bởi -bari và clo -bạc và oxi -sắt (hoá trị II) và nhóm nitrat
a) Tính hoá của nguyên tố Fe; Al lần lượt có trong các hợp chất FeO; Al2O3
b) Tính hoá trị của nhóm (NO3) Trong hợp chất Al(NO3)3; biết nhóm Al(III); nhóm (PO4) trong hợp chất Ca3(Po4), biết ca(II)
a) Fe hóa trị II
Al hóa trị III
b) NO3 hóa trị I
PO4 hóa trị III
Bài 1:Xác định hoá trị của Fe trong các công thức sau: Fe2O3, FeS cho S có hoá trị II; Fe(OH)2 cho nhóm OH có hoá trị I
Bài 2: Xác định hoá trị của nitơ trong các chất sau: NH3, N2O, NO2, N2O5
Bài 3:
a. Xác đinh hoá trị của nhóm NO3 trong Ca(NO3)2 biết Ca(II)
b. Xác định hoá trị của nhóm PO4 trong K3PO4 biết K(I)
c. Xác định hoá trị của S trong SO2 và SO3
Bài 1.
CTHH | Hóa trị Fe |
\(Fe_2O_3\) | lll |
\(FeS\) | ll |
\(Fe\left(OH\right)_2\) | ll |
Bài 2.
CTHH | Hóa trị N |
\(NH_3\) | lll |
\(N_2O\) | ll |
\(NO_2\) | lV |
\(N_2O_5\) | v |
Bài 3.
a) Nhóm \(NO_3\) có hóa trị l.
b) Nhóm \(PO_4\) có hóa trị lll.
c) Trong \(SO_2\), S có hóa trị lV.
Trong \(SO_3\), S có hóa trị Vl.
bài 1:
\(Fe_2O_3\rightarrow Fe\) hóa trị \(III\)
\(FeS\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)
\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)
bài 2:
\(NH_3\rightarrow N\) hóa trị \(III\)
\(N_2O\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)
\(NO_2\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)
\(N_2O_5\rightarrow N\) hóa trị \(V\)
bài 3:
a. \(Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow NO_3\) hóa trị \(I\)
b. \(K_3PO_4\rightarrow PO_4\) hóa trị \(III\)
c. \(SO_2\rightarrow S\) hóa trị \(IV\)
\(SO_3\rightarrow S\) hóa trị \(VI\)
a) Lập công thức hoá học của hợp chất có phân tử gồm: Mg (II) và S(II) b) Tính hoá trị của Zn trong hợp chất ZnO
a) ta có CTHH: \(Mg^{II}_xS^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:MgS\)
b) gọi hoá trị của \(Zn\) là \(x\)
ta có: \(Zn^x_1O^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Zn\) hoá trị \(II\)
a)MgS
b) Vì O có hóa trị II
Zn.1=II.1
=> Zn có hóa trị II
1. Các khái niệm nguyên tử, nguyên tố, phân tử khối, cách tích phân tử khối
2. Ý nghĩa của công thức hoá học, công thức hoá học của đơn chất và hợp chất
3. Quy tắc hoá trị. Vận dụng quy tắc hoá trị:
- Xác định hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất H2S , CH4 , Fe2O3 , Ag2O , H2SO4
Lập công thức hoá học các hợp chất 2 nguyên tố : P(III) và H ; Fe(III) và O ; Al(III) và SO4(II) ; Ca(II) và PO4(III)
3.
H2S= II
CH4= IV
Fe2O3= III
Ag2O= I
H2SO4= i