Tại sao cần đặc hoặc sữa tươi khi làm sữa chua
Vì sao khi làm sữa chua cần sữa đặc hoặc sữa tươi?
Vì sao muốn bảo quản sữa chưa phải để trong ngăn mát tủ lạnh
Ý đầu t không biết khi nào GV chưa nhắn tin cho t đáp án với
Ý 2:
Sữa chua là sản phầm của lên men yếm khi nên bào quan trong ngăn mát tủ lạnh chính là ức chế hoạt tính enzym xúc tác quá trình biến đổi sữa chua. Chứ bỏ ngoài là nó chua lè
Vì sao sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt (đông tụ) và có vị chua khi làm sữa chua?
giúp mình với mình cần gấp tối nay lúc 9h giúp dùm mình
Sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt và có vị chua vì vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời các prôtêin phức tạp đã chuyển thành các prôtêin đơn giản dễ tiêu ; sản phẩm axit và lượng nhiệt dược sinh ra là nguyên nhân làm sữa đông tụ.
----đây nha bạn.
a) Tại sao sữa chua lại đông mịn được?
b) Ban đầu cho một ít sữa chua vào có tác dụng gì? Tại sao sữa chua thêm vào ban đầu nên để cho chảy lỏng hẳn ra chứ không nên cho ở dạng đông đặc?
c) Nhiệt độ ủ sữa tăng cao quá hoặc hạ thấp quá ảnh hưởng như thế nào đến sự tạo thành sữa chua? Tại sao?
d) Tăng tỉ lệ nước có ảnh hưởng gì đến chất lượng sản phẩm? Tại sao?
e) Vi sinh vật lên men sữa chua thuộc loại nào?
f) Sau khi làm thành sữa chua tại sao cần bảo quản trong tủ lạnh?
a. do vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic nên độ pH trong sữa giảm, casein trong sữa sẽ đông tụ và làm cho sữa từ lỏng trở thành sệt.
b. cho thêm sữa chua làm men cái chứa các vi sinh vật lên men là vi khuẩn lactic. Sữa chua dùng làm men cần được để hết lạnh hoàn toàn hoặc chuyển về trạng thái lỏng giúp khâu trộng sữa chua cái với phần sữa chua còn lại dễ dàng hơn, và giúp cho vi khuẩn không bị ảnh hưởng khi chuyển từ môi trường lạnh sang môi trường ấm, ngoài ra sữa chua cái đặc khi trộn sẽ khuấy mạnh tay ảnh hưởng đến hoạt động của vsv
c. nhiệt độ không chỉ ảnh hưởng đến cường độ phát triển và còn ảnh hưởng đến khả năng phát triển của vi sinh vật có lợi. Vsv phát triển mạnh ở nhiệt độ ở 40 – 44 độ C, nếu nhiệt độ thấp hơn thì lên men kém, cao hơn thì mất men
e. vi khuẩn lactic
f. Để bên ngoài sẽ là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật có hại trong sữa chua lên men nhanh => sữa chua sẽ nhanh hư và khó bảo quản. Vì thế phải bỏ vào tủ lạnh để bảo quản tốt và giảm sự lên men của vi sinh.
Các bạn trả lời gíup mình một số câu hỏi về việc làm sữa chua nha:
1)Tại sao khi làm sũa chua chỉ được ủ trong 6-8 tiếng?
2)Tại sao sau khi ủ, sữa chua sẽ đông tụ lại?
3)Lớp đông tụ trên cùng là gì?
5)Tại sao sau khi ủ lại phải bảo quản sữa chua trong tủ lạnh?
1) Ủ trong vòng 8 tiếng là đủ để đông, nếu lâu hơn có thể ảnh hưởng đến chất lượng sữa chua.
2) Do sản phẩm axit và lượng nhiệt được sinh ra.
3) Protêin
4) Khi lên men thành sữa chua (ủ men) thì nó có cấu trúc liên kết mạch yếu. Nếu không giữ trong tủ lạnh thì quá trình lên men sẽ tiếp tục diễn ra → phá vỡ cấu trúc → sữa chua bị vữa nát, trở nên quá chua.
Tại sao khi tiến hành làm sữa chua tại nhà không nên sử dụng nguyên liệu là sữa chua có đường?
em trl lại ạ
Vì đường bổ sung vào sữa chua là để giữ cho vk lactic tiếp tục phát triển.
Nếu sử dụng sữa cho có đường để làm thì vk sẽ sử dụng hết đường ở sữa chua sau đó mới tiến hành phân giải đường trong sữa.
→ Điều này làm kéo dàu thời gian pha tiềm phát, dẫn đến các vsv có hại phát triển gây hỏng sữa
vì nếu sử dụng nguyên liệu là sữa chua có đường khi tiến hành làm sữa chua tại nhà đường sẽ làm cho sữa chua không lên men đc
vì vị chua của sửa chua kết hợp với vị ngọt của sữa đã phù hợp, nếu tiến hành làm sữa chua tại nhà sử dụng nguyên liệu là sữa chua có đường thì hương vị sẽ mất ngon.
Trình bày các bước làm sữa chua?
Tại sao chúng ta cần phải nấu chín thức ăn trước khi sử dụng?
tham khảo
Bước 1: Cho sữa đặc, sữa tươi và 350ml nước nóng vào nồi khuấy đều. Khi hỗn hợp sữa còn hơi ấm ấm thì cho sữa chua cái vào khuấy cho tan hết.
Bước 2: Rót hỗn hợp sữa chua vào từng hũ thủy tinh, đậy nắp và đem đi ủ khoảng 8 - 10 tiếng.
Bước 3: Đổ sữa chua đã ủ ra bát lớn
Trình bày các bước làm sữa chua?
- cái này bn lấy chỗ tham khảo ở trên kia nha
Tại sao chúng ta cần phải nấu chín thức ăn trước khi sử dụng?
- Vì thức ăn lúc sống có rất nhiều vi khuẩn , vi sinh vật bám trên bề mặt nên ăn vào dễ nhiễm bệnh do vi sinh vật gây nên -> Nấu chín thức ăn trước khi sử dụng
- Ngoài ra thì thức ăn nấu chín sẽ có hương vị ngon hơn và dễ tiêu hóa hơn nên ta sẽ no lâu và cơ thể đc bồi bổ đủ chất hơn việc ăn sống không nấu chín
tham khảo
Bởi vì nguyên sinh vật có thể sống, tồn tại trên chính thức ăn, nước uống mà chúng ta sử dụng. Việc nấu chín thức ăn, đun sôi nước uống, rửa sạch thực phẩm là những biện pháp loại bỏ, tiêu diệt vi sinh vật trước khi chúng ta nạp những thứ đó vào cơ thể, giúp phòng chống các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
nếu bổ sung thêm một lượng lớn muối ăn NaCl hoặc dung dịch NaOH vào sữa để ủ làm sữa chua thì kết quả có tạo thành sữa chua không? Vì sao?
Vì sao khi làm sữa chua không dùng nước sôi để pha sữa chua dùng làm giống?
Nước sôi sẽ làm chết các vi khuẩn trong hộp sữa chua dùng làm giống. Quá trình lên men cần vi khuẩn này, nếu không có vi khuẩn quá trình lên men không diễn ra
Vì nước sôi sẽ giết đi các vi sinh vật tạo ra sữa chua mới.
Không dùng nước sôi pha sữa chua vì nhiệt độ cao sẽ làm chết các vi khuẩn lên men có trong sữa chua ⇒quá tình làm sữa chua sẽ bị hỏng.
Trình bày ngắn gọn các bước làm sữa chua. Giải thích vì sao khi dùng sữa tươi, chỉ đun sữa ấm đến khoảng 50 độ, không đun sôi?
Các bước làm sữa chua gồm:
B1: Đun sôi nước để nguội còn 500C.
B2: Đổ hộp sữa đặc và thêm nước ấm để đạt 1 lít khuấy đều, thêm 1 hộp sữa chua và trộn đều tiếp.
B3: Rót hỗn hợp vào các lọ thủy tinh sạch đã chuẩn bị, đặt vào thùng xốp và giữ ấm từ 10 - 12h.
vì khi đun 50 độ c trong 6 phút là để đạt mục đích khử trùng