Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

Vãn Ninh 4.0
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
9 tháng 12 2023 lúc 21:41

2. 

- An đã sai ở chỗ khi hòa phân NPK để tưới cho rau với tần suất hằng ngày sẽ vô tình làm nồng độ chất tan ở trong đất (phân NPK) cao hơn so với nồng độ chất tan trong không bào của rễ => Tạo môi trường ưu trương khiến cây bị rút nước khỏi tế bào => Héo, chết do không cung cấp đủ lượng nước bù cho lượng hơi nước thoát ra khỏi lá

Bình luận (1)
Lê Thu Hồng
Xem chi tiết
bạn nhỏ
7 tháng 4 2022 lúc 21:14

vi khuẩn acid lactic

bằng kính hiển vi

Bình luận (1)
Munz
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 4 2022 lúc 7:28

Một tế bào sinh dục đực giảm phân hình thành 4 tinh trùng.

Vậy 5 tế bào sinh dục giảm phân cho 20 tinh trùng.

Bình luận (7)
Minh khôi Bùi võ
2 tháng 4 2022 lúc 7:33

tham khảo
Một tế bào sinh dục đực giảm phân hình thành 4 tinh trùng.

Vậy 5 tế bào sinh dục giảm phân cho 20 tinh trùng.

Bình luận (0)
kodo sinichi
2 tháng 4 2022 lúc 16:31

tham khảo
Một tế bào sinh dục đực giảm phân hình thành 4 tinh trùng.

Vậy 5 tế bào sinh dục giảm phân cho 20 tinh trùng.

Bình luận (0)
Tran Gia Bach
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 17:10

tham khảoloài ruồi giấm 2n = 8 , xét 10 tế bào của loài đều trải qua nguyên phân  liên tiếp 5 lần .Tế bào con sinh ra sau nguyên phân đều thực

Bình luận (0)
 Thư Phan đã xóa
Minh Nguyễn
21 tháng 3 2022 lúc 17:19

a) Số tb con sinh ra sau nguyên phân : \(5.2^4=80\left(tb\right)\)

b) Số NST đơn mt cung cấp cho nguyên phân : \(5.8.\left(2^4-1\right)=600\left(NST\right)\)

c) Số trứng tạo thành : \(80.1=80\left(trứng\right)\)

d) Số NST trog các trứng tạo thành : \(80.n=80.4=320\left(NST\right)\)

e) Số hợp tử tạo thành : \(80.25\%=20\left(hợptử\right)\)

Bình luận (0)
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Dark_Hole
23 tháng 2 2022 lúc 14:08

pha sáng nhé =)

Bình luận (1)
SukhoiSu-35
23 tháng 2 2022 lúc 14:09

từ quang năng-> hóa nanawh trong liên kết ATNADH là ở :Pha sáng nhé

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
23 tháng 2 2022 lúc 14:12

Pha sáng

Bình luận (0)
Yến Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Tú Anh
23 tháng 4 2021 lúc 23:40

a. do vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic nên độ pH trong sữa giảm, casein trong sữa sẽ đông tụ và làm cho sữa từ lỏng trở thành sệt.

b. cho thêm sữa chua làm men cái chứa các vi sinh vật lên men là vi khuẩn lactic. Sữa chua dùng làm men cần được để hết lạnh hoàn toàn hoặc chuyển về trạng thái lỏng giúp khâu trộng sữa chua cái với phần sữa chua còn lại dễ dàng hơn, và giúp cho vi khuẩn không bị ảnh hưởng khi chuyển từ môi trường lạnh sang môi trường ấm, ngoài ra sữa chua cái đặc khi trộn sẽ khuấy mạnh tay ảnh hưởng đến hoạt động của vsv

c. nhiệt độ không chỉ ảnh hưởng đến cường độ phát triển và còn ảnh hưởng đến khả năng phát triển của vi sinh vật có lợi. Vsv phát triển mạnh ở nhiệt độ ở 40 – 44 độ C, nếu nhiệt độ thấp hơn thì lên men kém, cao hơn thì mất men

e. vi khuẩn lactic

f. Để bên ngoài sẽ là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật có hại trong sữa chua lên men nhanh => sữa chua sẽ nhanh hư và khó bảo quản. Vì thế phải bỏ vào tủ lạnh để bảo quản tốt và giảm sự lên men của vi sinh.

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
9 tháng 4 2021 lúc 19:01

Tạo môi trường kị khí, giảm hoạt động của vi sinh vật 

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Trần
9 tháng 4 2021 lúc 19:23

Sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt và có vị chua vì vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời các prôtêin phức tạp đã chuyển thành các prôtêin đơn giản dễ tiêu ; sản phẩm axit  lượng nhiệt dược sinh ra  nguyên nhân làm sữa đông tụ.
----đây nha bạn.

Bình luận (0)
Lê Thanh Tâm Anh
Xem chi tiết
Trần Mạnh
14 tháng 3 2021 lúc 22:11

bn nên hiowir chị gg chứu ko nên hỏi ở đây

Bình luận (0)
Puo.Mii (Pú)
14 tháng 3 2021 lúc 22:38

1) Ủ trong vòng 8 tiếng là đủ để đông, nếu lâu hơn có thể ảnh hưởng đến chất lượng sữa chua.

2) Do sản phẩm axit và lượng nhiệt được sinh ra.

3) Protêin

4) Khi lên men thành sữa chua (ủ men) thì nó có cấu trúc liên kết mạch yếu. Nếu không giữ trong tủ lạnh thì quá trình lên men sẽ tiếp tục diễn ra → phá vỡ cấu trúc → sữa chua bị vữa nát, trở nên quá chua.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
19 tháng 3 2016 lúc 18:07

So sánh quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật vào tế bào động vật, người ta thấy:

- Chúng đều diễn ra qua các giai đoạn tương tự như nhau.

- Ở kì cuối tế bào động vật có sự co thắt tế bào chất ở giữa, còn tế bào thực vật là tế bào chất không co thắt ở giữa mà hình thành một vách ngăn chia tế bào thành 2 tế bào con.

- Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo thành 2 tế bào con giống nhau và giống với tế bào mẹ.

- Quá trình nguyên phân diễn ra ở tất cả các loại tế bào trong cơ thể động vật và thực vật.

- Nhờ nguyên phân mà cơ thể sinh vật lớn lên được.

Bình luận (0)