Một hh A gồm hai kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng là 1:1. Trong 44,8 g X có hiệu số mol của A và B là 0,05 mol và khối lượng mol của A lớn hơn khối lượng mol của B là 8. Tìm A và B ?
câu 1: Oxit của 1 ng.tố hóa trị V chứa 43,67 % ng.tố đó. Tìm ng.tử khối của ng.tố đó.
câu 2: A và B là 2 oxit kim loại, kim loại trong A có hóa trị II, kim loại trong B có hóa trị III. A và B có cùng số mol là 0,1 mol. Khối lượng mol của A là 40 gam, khối lượng mol của B gấp 4,0 lần khối lượng mol của A.
a, Xét khối lượng trong A và B.
b, Viết công thức hóa học của A và B.
( hóa 8 giúp tớ với ạ >< cảm ơn nhìu -v- )
hỗn hợp A gồm 2 kim loại X, Y trong đó X chiếm 50% khối lượng. Khối lượng mol X lớn hơn khối lượng mol Y là 8 gam. Trong 44,8 g A có số mol X khác số mol Y là 0,05 mol. Xác định X, Y
Cho 33,6 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và X (chưa biết) có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Khối lượng Mg bằng khối lượng Mg có trong 16 gam MgO.
a/ Tính khối lượng Mg trong hỗn hợp A.
b/ Tính số mol X có trong hỗn hợp A, từ đó tìm kim loại X.
c/ Đốt cháy hoàn toàn 33,6 gam hỗn hợp A trong không khí, thu được 49,6 gam hỗn hợp sản phẩm.
- Viết PTHH.
- Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng.
- Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng biết O2 chiếm 20% thể tích không khí.
a) \(n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)
=> nMg = 0,4 (mol)
=> mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
b)
Có: nMg : nX = 2 : 3
Mà nMg = 0,4 (mol)
=> nX = 0,6 (mol)
mX = 33,6 - 9,6 = 24 (g)
=> \(M_X=\dfrac{24}{0,6}=40\left(g/mol\right)\)
=> X là Ca
c)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,4->0,2
2Ca + O2 --to--> 2CaO
0,6->0,3
=> \(m_{O_2}=\left(0,2+0,3\right).32=16\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=\left(0,2+0,3\right).22,4=11,2\left(l\right)\)
=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
a) MX=240,6=40(g/mol)MX=240,6=40(g/mol)
=> X là Ca
c PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,4->0,2
2Ca + O2 --to--> 2CaO
0,6->0,3
=> mO2=(0,2+0,3).32=16(g)mO2=(0,2+0,3).32=16(g)
VO2=(0,2+0,3).22,4=11,2(l)VO2=(0,2+0,3).22,4=11,2(l)
=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
Hãy tính
a. Khối lượng của hỗn hợp gồm 0,12 mol Fe(OH)2 và 0,15 mol Mg(OH)2.
b. Thể tích của hỗn hợp gồm 0,25 mol NO2, 0,1 mol NO và 0,05 mol N2O (đktc).
c. Khối lượng của 10,08 lít chất khí A (đktc), biết A có tỉ khối so với H2 là 23.
d. Khối lượng mol của 6,72 lít hỗn hợp khí CO2 và O2, biết tỉ lệ mol CO2:O2 là 2:1.
\(a.\)
\(m_{hh}=0.12\cdot90+0.15\cdot58=19.5\left(g\right)\)
\(b.\)
\(V_{hh}=\left(0.25+0.1+0.05\right)\cdot22.4=8.96\left(l\right)\)
\(c.\)
\(n_A=\dfrac{10.08}{22.4}=0.45\left(mol\right)\)
\(M_A=23\cdot2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(m_A=0.45\cdot46=20.7\left(g\right)\)
\(d.\)
\(n_{hh}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
Vì CO2 : O2 = 2 : 1
\(\Rightarrow n_{CO_2}=0.2\left(mol\right),n_{O_2}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=0.2\cdot44+0.1\cdot32=12\left(g\right)\)
\(\overline{M}=\dfrac{12}{0.3}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Hỗn hợp X gồm 2 kl A,B có tỉ lệ klượng là 1:1 trong 44,8(g) hh X hiệu số mol của A,B là 0,05 mol mặt khác klượng ngtử của A lớn hơn của B là 8(g). Xđ kl A, B
\(m_A=m_B=\frac{44,8}{2}=22,4\left(g\right)\) (1)
Ta có: \(M_A-M_B=8\Rightarrow M_A=M_B+8\left(g\right)\) (2)
\(n_A=\frac{22,4}{M_A}\left(mol\right)\)
\(n_B=\frac{22,4}{M_B}\left(mol\right)\)
Từ (1)(2) ⇒ \(n_A< n_B\)
Ta có: \(n_B-n_A=0,05\)
\(\Leftrightarrow\frac{22,4}{M_B}-\frac{22,4}{M_A}=0,05\)
\(\Rightarrow22,4M_A-22,4M_B=0,05M_AM_B\)
\(\Leftrightarrow22,4\left(M_A-M_B\right)=0,05\left(M_B+8\right)M_B\)
\(\Leftrightarrow22,4\times8=0,05M_B^2+0,4M_B\)
\(\Leftrightarrow179,2=0,05M_B^2+0,4M_B\)
\(\Leftrightarrow0,05M_B^2+0,4M_B-179,2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}M_B=56\\M_B=-64\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy B là Fe
\(M_A=56+8=64\left(g\right)\) ⇒ A là Cu
Cho 13 g hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Zn phản ứng với 1,2 mol HCl
a.Chứng tỏ rằng A tan hết
b. Nếu tổng số mol của 3 kim loại trong 13 g hỗn hợp A là 0,3 mol, tỉ lệ số mol giữa Fe và Mg là 1:1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
Cho m gam hh gồm CaCO3 và FeS tác dụng vừa đủ với V ml dd HCl có D= 1,1g/ml thì thu được a lít hh khí X (đktc) có khối lượng mol trung bình là 40,67g/mol và dd Y có khối lượng là b gam.
a) tính a theo m, V, b.
b) Áp dụng cho m=1,44g, V= 400ml, b=440,83g. Tính a.
c) Nếu chỉ sử dụng một dữ kiện khối lượng mol trung bình của X là 40,67g/mol hãy tính % theo khối lượng của hh ban đầu.
Hỗn hợp A gồm H2 và O2 có tỉ lệ số mol là 1:1 .Hỗn hợp B gồm Cl2 và O2 tỉ lệ mol là 2:3 .Tính tỉ khối của hh A so với hh B
\(d_{A/B}=\dfrac{2+32}{71\cdot2+32\cdot3}\approx0,143\)