Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
20 tháng 10 2023 lúc 8:16

Thời cơ:
- Tham gia vào thị trường lớn hơn 600 triệu người, tạo ra cơ hội tiếp cận các thị trường mới và mở rộng kinh doanh.
- Tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực, đặc biệt là các nước có quan hệ lịch sử và văn hóa gắn kết với Việt Nam như Lào, Campuchia, Thái Lan.
- Tăng cường hợp tác về an ninh, quốc phòng, phòng chống tội phạm, khủng bố, ma túy, tội phạm môi trường.
Thách thức:
- Cạnh tranh với các nước thành viên khác trong khu vực, đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển như Singapore, Malaysia, Thái Lan.
- Đối mặt với các vấn đề về thương mại, bao gồm cạnh tranh giá cả, chất lượng sản phẩm, quy định về xuất khẩu và nhập khẩu.
- Đối mặt với các vấn đề về an ninh, bao gồm tình trạng tội phạm, khủng bố, ma túy, tội phạm môi trường.

Tú Anhk
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
11 tháng 10 2021 lúc 17:14

THAM KHẢO!

- Thời cơ của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng ASEAN:

+ Trong kinh tế: thu hút vốn và kĩ thuật của các quốc gia tiên tiến trong khu vực, phát triển du lịch dịch vụ

+ Về văn hóa giáo dục: Được giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nền văn hóa truyền thống độc đáo,tiếp cận nền giáo dục cở các quốc gia tiên tiến

+ Về an ninh-chính trị: chung tay giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, đảmt bảo ổn định chính trị của khu vực

- Thách thức của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng ASEAN:

+ Chênh lệch về mức sống và sự tăng trưởng giữa các nước

+ Khác biệt về chế độ chính trị

+ Lai căng về văn hóa, dung nhập tệ nạn xã hội

+ Cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn.

Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 17:15

Tham khảo:

- Thời cơ của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng ASEAN:

+ Trong kinh tế: thu hút vốn và kĩ thuật của các quốc gia tiên tiến trong khu vực, phát triển du lịch dịch vụ;

+ Về văn hóa giáo dục: Được giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nền văn hóa truyền thống độc đáo,tiếp cận nền giáo dục cở các quốc gia tiên tiến;

+ Về an ninh-chính trị: chung tay giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, đảmt bảo ổn định chính trị của khu vực

- Thách thức của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng ASEAN:

+ Chênh lệch về mức sống và sự tăng trưởng giữa các nước;

+ Khác biệt về chế độ chính trị;

+ Lai căng về văn hóa, dung nhập tệ nạn xã hội;

+ Cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn...

nhi lê thị yến
11 tháng 10 2021 lúc 21:26

* Thời cơ :

- Việt Nam có điều kiện hòa bình , ổn định để phát triển .

- Trong xu thế hội nhập , liên kết khu vực có điều kiện để Việt Nam hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới , rút ngắn khoảng cách với các nước đang phát trển .

- Liên kết khu vực tạo điều kiện để Việt Nam tiếp thu tinh hoa các nước , làm phong phú nền văn học dân tộc . Áp dụng những thành tựu khoa 

học - kĩ thuật để hội nhập và phát triển . 

* Thách thức : Khi gia nhập ASEAN , Việt Nam sẽ chịu sự cạch tranh về nhiều mặt , nếu không biết chớp thời cơ để phát triển thì sẽ tụt hậu , nếu phát triển không bền vững thì sẽ thất bại , hòa nhập nhưng không được hòa tan , phải giữ được bản sắc dân tộc và độc lập chủ quyền của quốc gia . 

 

Nguyen Huynh Bao Tran
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 14:25

Việt Nam cần thúc đẩy hòa bình, an ninh, phát triển kinh tế và hợp tác khu vực trong ASEAN để đảm bảo ổn định và sự phát triển bền vững cho cả khu vực Đông Nam Á. Việc đóng góp vào sự đoàn kết và thúc đẩy giải quyết các vấn đề chung như biến đổi khí hậu, quản lý biên giới, thương mại là quan trọng để xây dựng một ASEAN mạnh mẽ và đóng vai trò tích cực trong cộng đồng quốc tế.

Lê Trung Dũng
Xem chi tiết
Thời Sênh
18 tháng 10 2018 lúc 11:33
* Hoàn cảnh ra đời: - Sau khi giành độc lập, các nước cần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để phát triển. - Muốn hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn bên ngoài, nhất là Mĩ. - Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, như Cộng đồng châu Âu, đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau. - Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin. * Thời cơ và thách thức của Việt Nam * Cơ hội: - Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế trong khu vực - Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực. - Tiếp thu những thành tựu về khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát triển kinh tế. - Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực. - Có điều kiện thuận lợi để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, y tế, thể thao với các nước trong khu vực. * Thách thức: - Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì nền kinh tế nước ta có nguy cơ tụt hậu với các nước trong khu vực. - Sự cạnh tranh quyết liệt giữa nước ta với các nước trong khu vực.

- Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mất bản sắc và truyền thống của dân tộc.
Vũ Trịnh Hoài Nam
30 tháng 3 2016 lúc 15:04

* Hoàn cảnh ra đời:

- Sau khi giành độc lập, các nước cần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để phát triển.

- Muốn hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn bên ngoài, nhất là Mĩ.

- Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, như Cộng đồng châu Âu, đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau.

- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin.

* Mục tiêu là tiến hành hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kinh tế và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

* Quá trình phát triển. (thành tựu chính)

            - Từ 1967 -1975: ASEAN là tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế.

            - Tháng 2/1976, Hội nghị cấp cao lần 1 của ASEAN kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.

            - Giải quyết vấn đề Campuchia bằng các giải pháp chính trị, nhờ đó quan hệ giữa ASEAN với ba nước Đông Đương được cải thiện.

            - Mở rộng thành viên của ASEAN, Brunây (1984), Việt Nam (7/1995), Lào và Miama (1997), Campuchia (1999).

            - ASEAN đẩy mạnh hợp tác kinh tế, văn hóa nhằm xây dựng một Cộng đồng ASEAN về kinh tế, an ninh và văn hóa vào năm 2015.

*  Nội dung Hiệp ước Bali:

            +> Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.

            +> Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

            +> Không sử dụng và đe doa bằng vũ lực với nhau.

            +> Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

            +> Hợp tác phát triển có hiệu quả trong k.tế, vhóa, xh.

* Thời cơ và thách thức của Việt Nam

* Cơ hội:

- Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế trong khu vực

- Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực.

- Tiếp thu những thành tựu về khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát triển kinh tế.

- Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực.

- Có điều kiện thuận lợi để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, y tế, thể thao với các nước trong khu vực.

* Thách thức:

- Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì nền kinh tế nước ta có nguy cơ tụt hậu với các nước trong khu vực.

- Sự cạnh tranh quyết liệt giữa nước ta với các nước trong khu vực.

- Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mất bản sắc và truyền thống của dân tộc.

 

Phùng Tuệ Minh
18 tháng 10 2018 lúc 12:01
(Bạn tham khảo ở đây:http://www.soanbai.com/2014/12/su-ra-doi-va-phat-trien-cua-asean-nhung-thach-thuc-va-thoi-co.html) * Hoàn cảnh ra đời: - Sau khi giành độc lập, các nước cần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để phát triển. - Muốn hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn bên ngoài, nhất là Mĩ. - Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, như Cộng đồng châu Âu, đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau. - Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin.

* Mục tiêu là tiến hành hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kinh tế và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. * Quá trình phát triển. (thành tựu chính) - Từ 1967 -1975: ASEAN là tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. - Tháng 2/1976, Hội nghị cấp cao lần 1 của ASEAN kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước. - Giải quyết vấn đề Campuchia bằng các giải pháp chính trị, nhờ đó quan hệ giữa ASEAN với ba nước Đông Đương được cải thiện. - Mở rộng thành viên của ASEAN, Brunây (1984), Việt Nam (7/1995), Lào và Miama (1997), Campuchia (1999). - ASEAN đẩy mạnh hợp tác kinh tế, văn hóa nhằm xây dựng một Cộng đồng ASEAN về kinh tế, an ninh và văn hóa vào năm 2015. * Nội dung Hiệp ước Bali: +> Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. +> Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. +> Không sử dụng và đe doa bằng vũ lực với nhau. +> Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. +> Hợp tác phát triển có hiệu quả trong k.tế, vhóa, xh. * Thời cơ và thách thức của Việt Nam * Cơ hội: - Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế trong khu vực - Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực. - Tiếp thu những thành tựu về khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát triển kinh tế. - Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực. - Có điều kiện thuận lợi để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, y tế, thể thao với các nước trong khu vực. * Thách thức: - Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì nền kinh tế nước ta có nguy cơ tụt hậu với các nước trong khu vực. - Sự cạnh tranh quyết liệt giữa nước ta với các nước trong khu vực.

- Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mất bản sắc và truyền thống của dân tộc.
Jordan
Xem chi tiết
danh ẩn
5 tháng 11 2021 lúc 12:14

Thời cơ của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng ASEAN:

+ Trong kinh tế: thu hút vốn và kĩ thuật của các quốc gia tiên tiến trong khu vực, phát triển du lịch dịch vụ;

 

+ Về văn hóa giáo dục: Được giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nền văn hóa truyền thống độc đáo,tiếp cận nền giáo dục cở các quốc gia tiên tiến;

+ Về an ninh-chính trị: chung tay giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, đảmt bảo ổn định chính trị của khu vực

- Thách thức của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng ASEAN:

+ Chênh lệch về mức sống và sự tăng trưởng giữa các nước;

+ Khác biệt về chế độ chính trị;

+ Lai căng về văn hóa, dung nhập tệ nạn xã hội;

+ Cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn...

sophia
Xem chi tiết
Đỗ Hà My
2 tháng 11 2021 lúc 9:55

Thời cơ của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng ASEAN:

+ Trong kinh tế: thu hút vốn và kĩ thuật của các quốc gia tiên tiến trong khu vực, phát triển du lịch dịch vụ;

 

+ Về văn hóa giáo dục: Được giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nền văn hóa truyền thống độc đáo,tiếp cận nền giáo dục cở các quốc gia tiên tiến;

+ Về an ninh-chính trị: chung tay giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, đảmt bảo ổn định chính trị của khu vực

- Thách thức của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng ASEAN:

+ Chênh lệch về mức sống và sự tăng trưởng giữa các nước;

+ Khác biệt về chế độ chính trị;

+ Lai căng về văn hóa, dung nhập tệ nạn xã hội;

+ Cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn...



 

Trương Việt Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
3 tháng 2 2016 lúc 21:09

Về những cơ hội, Thủ tướng nêu năm vấn đề chính:
Một là: khi gia nhập WTO, Việt Nam được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ, không bị phân biệt đối xử.
Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quản lý theo quy định của WTO, môi trường kinh doanh của Việt Nam ngày càng được cải thiện.
Ba là: Gia nhập WTO, Việt Nam có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp.
Bốn là: Việc gia nhập WTO, hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách của Việt Nam đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn.

Năm là: Cùng với những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm Đổi mới, việc gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại.

Về những thách thức, Thủ tướng nhấn mạnh bốn vấn đề lớn.
Một là: Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn.
Hai là: Trên thế giới sự "phân phối" lợi ích của toàn cầu hoá là không đồng đều. Những nước có nền kinh tế phát triển thấp được hưởng lợi ít hơn. Ở mỗi quốc gia, sự "phân phối" lợi ích cũng không đồng đều. Một bộ phận dân cư được hưởng lợi ít hơn, thậm chí còn bị tác động tiêu cực của toàn cầu hoá; nguy cơ phá sản một bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lên, phân hoá giàu nghèo sẽ mạnh hơn. Điều đó đòi hỏi phải có chính sách phúc lợi và an sinh xã hội đúng đắn; phải quán triệt và thực hiện thật tốt chủ trương của Đảng: "Tăng trưởng kinh tế đi đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển". 

Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên. Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị trường chưa nhiều thì đây là khó khăn không nhỏ. 

Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.

Thủ tướng nêu rõ: Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có cơ hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ. Cơ hội tự nó không biến thành lực lượng vật chất trên thị trường mà tuỳ thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội của chúng ta. Thách thức tuy là sức ép trực tiếp nhưng tác động của nó đến đâu còn tuỳ thuộc vào nỗ lực vươn lên của chúng ta. Cơ hội và thách thức không phải "nhất thành bất biến" mà luôn vận động, chuyển hoá và thách thức đối với ngành này có thể là cơ hội cho ngành khác phát triển. Tận dụng được cơ hội sẽ tạo ra thế và lực mới để vượt qua và đẩy lùi thách thức, tạo ra cơ hội mới lớn hơn. Ngược lại, không tận dụng được cơ hội, thách thức sẽ lấn át, cơ hội sẽ mất đi, thách thức sẽ chuyển thành những khó khăn dài hạn rất khó khắc phục. Ở đây, nhân tố chủ quan, nội lực của đất nước, tinh thần tự lực tự cường của toàn dân tộc là quyết định nhất. 

Thủ tướng cũng bảy tỏ tin tưởng: "Với thành tựu to lớn sau 20 năm Đổi mới, quá trình chuyển biến tích cực trong cạnh tranh và hội nhập kinh tế những năm vừa qua, cùng với kinh nghiệm và kết quả của nhiều nước đã gia nhập WTO, cho chúng ta niềm tin vững chắc rằng: Chúng ta hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức. Có thể có một số doanh nghiệp khó khăn, thậm chí lâm vào cảnh phá sản nhưng phần lớn các doanh nghiệp sẽ trụ vững và vươn lên, nhiều doanh nghiệp mới sẽ tham gia thị trường và toàn bộ nền kinh tế sẽ phát triển theo mục tiêu và định hướng của chúng ta"./.
 

Đinh Công Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Mạc Anh Dương
17 tháng 2 2016 lúc 15:39

a. Thời gian.

- 11/1/2007, Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO.

b. Thời cơ.

- Mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- Có nhiều cơ hội tiếp nhận trang thiết bị.

- Mở cửa tạo điều kiện phát huy nội lực.

- Có sự phân công lao động mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

c. Thách thức.

- Thực trạng nền kinh tế còn lạc hậu so với khu vực và thế giới.

- Trình độ quản lí kinh tế còn thấp.

- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.

- Sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả.

Fa Hamila
Xem chi tiết

-Cơ hội:  Việc thực hiện các cam kết trong ASEAN đã và đang tạo nền tảng để Việt Nam tiếp tục mở rộng và tăng cường quan hệ với các đối tác ngoài ASEAN, nhất là các nước lớn, qua đó góp phần nâng cao vai trò và vị thế quốc tế của Việt Nam. Có thể nói, hội nhập ASEAN cho đến nay vẫn được coi là “điểm tựa” quan trọng cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 

 

-Thách thức: Tất nhiên, bên cạnh cơ hội là những thách thức chúng ta cũng sẽ phải đối mặt và vượt qua. Một trong những thách thức lớn nhất của Việt Nam khi tham gia vào AEC là sự chênh lệch về trình độ phát triển so với 06 nước thành viên ban đầu của ASEAN (ASEAN-6). Tuy nhiên, trong thời gian 26 năm qua, khoảng cách giữa chúng ta với nhóm 6 nước ASEAN đã được thu hẹp một cách đáng kể.

(Có ý bạn tham khảo#)

Tuấn Khang Tran
12 tháng 3 2022 lúc 13:54

buff?

Tryechun🥶
12 tháng 3 2022 lúc 13:56

tham khảo ạ

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.

*Cơ hội và thách thức của VN khi gia nhập ASEAN 

-Cơ hội:

 +  Thu hút vốn đầu tư từ các quốc gia trong khu vực. Góp phần tạo công ăn việc làm cho nhân dân. Chất lượng cuộc sống được nâng cao

 +  Được sự giúp đỡ,tháo gỡ khó khăn của các nước trong khu vực 

+Có cơ hội mở rộng thị trường chung tay phát triển kinh tế 

+ Được các nước ủng hộ bảo về trc vấn đề biển đông

+Chính trị,an ninh khu vực đc đảm bảo 

+Học hỏi được những điều tốt đẹp  từ nước bạn 

-Thách thức:

Cạnh tranh với các nền kinh tế toàn cầu, đòi hỏi đất nước phải nổ lực. Bản thân luôn luôn cải tiến và đổi mới. Tuy nhiên, thực trạng cho thấy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém.

Năng suất và chất lượng lao động của Việt Nam thấp, thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao. Do đó, khó để cạnh tranh với các nước lớn mạnh hơn

Dễ mất đi bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, nếu không giữ vững sẽ dễ bị “lai căng”, biến chất