Nêu 6 phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt 2 dung dịch C2H5OH và CH3COOH.
Nêu hai phương pháp khác nhau để phân biệt hai dung dịch C2H5OH và CH3COOH.
Phương pháp thứ nhất là: Dùng quỳ tím: Axit axetic làm quỳ tím hóa đỏ rượu etylic không làm quỳ tím đổi màu.
Phương pháp thứ hai là: Dùng Na2CO3 (hoặc CaCO3):
+ CH3COOH cho khí CO2 thoát ra
2CH3COOH+Na2CO3→2CH3COONa+CO2+H2O2CH3COOH+Na2CO3→2CH3COONa+CO2+H2O
+ C2H5OH không có phản ứng.
Bằng phương pháp hóa học hãy:
b) Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 để nhận biết 3 dung dịch: (CH3COO)2Ca, C2H5OH, CH3COOH?
c) Bằng 3 phương pháp khác nhau để nhận biết 2 dung dịch: C2H5OH, CH3COOH.
b) Cho Na2CO3 tác dụng lần lượt với các chất:
- Có kết tủa màu trắng: (CH3COO)2Ca
\(\left(CH_3COO\right)_2Ca+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2CH_3COONa\)
- Không hiện tượng: C2H5OH
- Có giải phóng chất khí: CH3COOH
\(Na_2CO_3+2CH_3COOH\rightarrow2CH_3COONa+CO_2\uparrow+H_2O\)
c) Cách 1: như trên
Cách 2: Thử giấy QT (CH3COOH làm QT chuyển đỏ còn C2H5OH thì không đổi màu)
Cách 3: Dùng kim loại Ca (CH3COOH có tác dụng còn C2H5OH thì không)
\(Ca+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2\)
Có 2 lọ đựng chất lỏng rượu etylic (c2h5oh) và acetic acid (ch3cooh). trình bày phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt 2 chất lỏng đựng trong 2 bình trên.
Ta nhúm quỳ tím
-Quỳ chuyển đỏ là CH3COOH
-Quỳ ko chuyển màu là C2H5OH
Ta nhỏ NaOH có pha phenolpalein
-Mất màu khi nhỏ :CH3COOH
-ko hiện tượng C2H5OH
CH3COOH+NaOH->CH3COONa+H2O
nêu phương phát hóa học phân biệt 3 dung dịch sau CH3COOH,C2H5OH,CH2COOC2H5
Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa quỳ tím vào 3 dd:
-\(CH_3COOH\) : quỳ hòa đỏ
\(C_2H_5OH,CH_3COOC_2H_5\) : quỳ không chuyển màu
Cho Na vào 2 dd còn lại:
-\(C_2H_5OH\) : Na tan, sủi bọt khí
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\)
-\(CH_3COOC_2H_5\) : không hiện tượng
Bằng phương Pháp hóa học, hãy phân biệt 3 dung dịch bị mất nhãn sau : C2H5OH , CH3COOH,H2O
* Đánh số thứ tự vào từng dùng dịch
- Cho quỳ tím vào từng dung dịch trên
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+ Quỳ tím ko đổi màu là C2H5OH , H2O
- Đốt cháy 2 mẫu thứ còn lại
+ Ta thấy chất cháy với ngọn lửa xanh đó là C2H5OH
+ Còn lại là H2O
\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch dựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn a) C2H5OH, CH3COOH, C6H12O6 b) NaOH, CH3COOH, C6H12O6, C2H5OH
a, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa đỏ: CH3COOH.
+ Quỳ tím không đổi màu: C2H5OH, C6H12O6. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd AgNO3/NH3 đun nóng.
+ Có tủa trắng bạc: C6H12O6.
PT: \(C_5H_{11}O_5CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}C_5H_{11}O_5COONH_4+2Ag_{\downarrow}+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: C2H5OH.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: CH3COOH.
+ Quỳ không đổi màu: C6H12O6 và C2H5OH. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd AgNO3/ NH3 đun nóng.
+ Có tủa trắng bạc: C6H12O6.
PT: \(C_5H_{11}O_5CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}C_5H_{11}O_5COONH_4+2Ag_{\downarrow}+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: C2H5OH.
- Dán nhãn.
Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào phân biệt được các dung dịch: C2H5OH, CH3COOH, C6H12O6? Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
- Trích mỗi lọ ra một ít để làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic
+ Hai lọ còn lại không có hiện tượng gì xảy ra.
- Cho kim loại Na lần lượt vào hai dung dịch còn lại
+ Lọ nào thấy xuất hiện kết bọt khí thoát ra là rượu etylic.
+ Lọ còn lại là glucozơ
2C2H5OH + 2Na \(\rightarrow\) 2C2H5ONa + H2
- Trích mỗi lọ ra một ít để làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic
+ Hai lọ còn lại không có hiện tượng gì xảy ra.
- Cho kim loại Na lần lượt vào hai dung dịch còn lại
+ Lọ nào thấy xuất hiện kết bọt khí thoát ra là rượu etylic.
+ Lọ còn lại là glucozơ
2C2H5OH + 2Na →→ 2C2H5ONa + H2
Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt: Các chất lỏng: Dầu ăn, C2H5OH, CH3COOH
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan các mẫu thử vào nước.
+ Không tan: dầu ăn.
+ Tan: C2H5OH và CH3COOH. (1)
- Nhỏ vài giọt mẫu thử nhóm (1) vào quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa đỏ: CH3COOH.
+ Quỳ tím không đổi màu: C2H5OH.
- Dán nhãn.
Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch hóa chất sau:
1.C2H5OH;CH3COOH;NaOH,C6H12O6.
2.C12H22O11;C6H12O6;KOH; CH3COOH.
1, Cho thử QT:
- Chuyển xanh: NaOH
- Chuyển đỏ: CH3COOH
- Ko đổi màu: C6H12O6, C2H5OH (1)
Cho (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3:
- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
- Ko hiện tượng: C2H5OH
2, Cho thử QT:
- Chuyển xanh: KOH
- Chuyển đỏ: CH3COOH
- Ko đổi màu: C12H22O11, C6H12O6 (tương tự như phần a)
Trích các chất vào các ống nghiệm để làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào chất lỏng nào làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
Cho Na tác dụng vào mấy ống nghiệm còn lại, ống nghiệm nào sủi bọt khí là C2H5OH
C2H5OH + Na → C2H5ONa +1/2 H2
2 ống nghiệm còn lại cho tác dụng với AgNO3/NH3, sau phản ứng có chất màu sáng bạc là Ag, tương ứng chất ban đầu là Glucozơ .
C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2 Ag
Chất còn lại là C6H6
Bài 4. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi
a . Cho 1 dây Al và dung dịch CuCl2
b. cho 1 dây Cu và dung dịch AgNO3
c. cho 1 dây Zn và dung dịch CuSO4.
Bài 5.
a. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa
riêng biệt trong 2 ống nghiệm: K2SO4, KCl
b. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa
riêng biệt trong 2 ống nghiệm: Na2SO4, NaCl.
c. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa riêng biệt trong 2 ống nghiệm: CaSO4, KCI.
Bài 6. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biển hóa sau:
Fe--> FeCl3--> Fe(OH)3 -->Fe2O3 --> Fe--> Fe3O4