Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Ý
Xem chi tiết
Sunn
24 tháng 1 2022 lúc 9:12

Tham khảo

 Vì giữa các phân tử phân tử cao su của xăm xe đạp có khoảng cách và các phân tử không khí trong xăm xe luôn chuyễn động hỗn độn không ngừng nên các phân tử không khí đã chui qua các khoảng cách đó ra ngoài.

Lê Phương Mai
24 tháng 1 2022 lúc 9:12

Refer: OvO

 Vì giữa các phân tử khí cao su là vỏ bóng có khoảng cách, mà các nguyên tử phân tử không khí luôn chuyển động không ngừng và hỗn loạn nên khi được bơm căng các nguyên tử phân tử không khí có thể xen vào những khoảng cách ấy và thoát ra ngoài nên mặc dù không bị thủng hoặc rò van, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp.

Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 1 2022 lúc 9:12

Tham khảo

Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2017 lúc 8:54

Chọn C

Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

Nguyễn Hàn Băng
Xem chi tiết
Lại Vũ Hoài Thương
27 tháng 4 2019 lúc 17:34

1. Nhiệt năng của chúng đều tăng lên.

-Gạo đang nấu trong nồi : nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt.

-Gạo đang xay xát : nhiệt năng thay đổi do thực hiện công.

Lại Vũ Hoài Thương
27 tháng 4 2019 lúc 17:37

2. Do phân tử vỏ cao su và phân tử ruột cao su có khoảng cách nên không khí trong bánh xe đã di chuyển xen vào các khoảng cách ấy và thoát ra ngoài nên sau 1 thời gian bánh xe sẽ bị mềm dù ruột xe không bị hư.

Nam Khánh 2k
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 3 2023 lúc 19:36

Câu 1: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật đó có cơ năng

Câu 2: Thế năng đàn hồi là cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

Câu 3: Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt năng cũng càng lớn

Câu 4: Vì không khí chứa trong gâm xe len lỗi vào các khoảng trống tạo bởi các phân từ gâm xe để đi ra ngoài

Phạm Dương
Xem chi tiết
Phạm Dương
16 tháng 5 2021 lúc 16:02

giúp

 

 

TK#

a) Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.

b)Nhiệt năng của  Đây là sự truyền nhiệtxu giảm. Nhiệt năng của cốc nước tăng,

TRÍ ĐỨC QUÁCH
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
6 tháng 3 2022 lúc 9:52

Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài.

Sơn Mai Thanh Hoàng
6 tháng 3 2022 lúc 9:52

TK

Các chất được tạo thành từ các phân tử, nguyên tử vô cùng nhỏ bé. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách, nên phân tử, nguyên tử chất này có thể len lỏi vào khoảng cách giữa các phân tử chất khác. Do đó, các phân tử chất khí có thể chui qua khoảng cách giữa các phân tử chất tạo nên quả bóng làm quả bóng theo thời gian bị xẹp đi.

Nói đơn giản bạn có thể hiểu là khí bên trong quả bóng hoàn toàn có thể len lỏi qua những khoảng trống rất nhỏ trên vỏ quả bóng nên dù cho bạn có buộc chặt thế nào đi chăng nữa thì qua thời gian quả bóng bay của bạn vẫn sẽ bị xẹp xuống.

Ng Ngọc
6 tháng 3 2022 lúc 9:52

Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài.

quyền
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 15:46

1,Câu 1
Tóm tắt :t=1/2 h=1800s 
S=4,5km=4500m
F=80N
Công của con ngựa đó là : 
A=F.S=80.4500=360000(J)
Công suất trung bình của con ngựa là:
P=A/t=360000/1800=200(W)
Vậy công của con ngựa là:360000J
Công suất của con ngựa là:200W

Sky SơnTùng
31 tháng 5 2016 lúc 15:48

1/ Giải:

Công của con ngựa khi kéo một cái xe đi được quãng đường 4,5km là:
A = F.s = 80.4500 = 360000 (J)
+ Công suất của con ngựa là : 

\(P=\frac{A}{t}=\frac{360000}{1800}=200\left(W\right)\)

2/

a) Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật đó là:
+ Thực hiện công.
Ví dụ: Khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện
công.
+ Truyền nhiệt.
Ví dụ: Nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên.
b )+ Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cho cốc vỡ.
+ Nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ.
+ Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào.
 

Trương Khánh Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 15:47

2.
a,Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật đó là: 
+ Thực hiện công.
Ví dụ: Khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện công.
+ Truyền nhiệt.
Ví dụ: Nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên. 
b,
+ Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cho cốc vỡ. 
+ Nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ. 
+ Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào.

WasTaken DRACO
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 4 2023 lúc 17:55

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

\(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K) 

乇尺尺のレ
10 tháng 4 2023 lúc 17:57

Câu 2 

_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo

Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:

Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng. 

Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.

Câu 4

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))

                \(m\) là khối lượng của vật(kg)

                \(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))

                \(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)

日向 陽葵 fearless
10 tháng 4 2023 lúc 17:59

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

Q=m.c.Δto

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

Δt=t2−t1 là nhiệt độ tăng lên, (oC hoặc K*)

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)

Trương Minh Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Phương Anh
5 tháng 11 2016 lúc 18:53

mình ko hiểu câu này

cụng suất là gì????????????????????gỡ là gì??????????????????