Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 11 2023 lúc 19:53

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 19:54

a) Nguyên nhân gây ra sự sai khác giữa các lần đo là:

- Do đặc điểm và cấu tạo của dụng cụ đo

- Do điều kiện làm thí nghiệm chưa được chuẩn

- Do thao tác khi đo

b) Ta có:

\(\overline {\Delta s}  = \frac{{\left| {\overline s  - {s_1}} \right| + \left| {\overline s  - {s_2}} \right| + ... + \left| {\overline s  - {s_5}} \right|}}{5} = 0,00168\)

\(\overline {\Delta t}  = \frac{{\left| {\overline t  - {t_1}} \right| + \left| {\overline t  - {t_2}} \right| + ... + \left| {\overline t  - {t_5}} \right|}}{5} = 0,0168\)

c) Viết kết quả đo:

Ta có:

\(\Delta s = \overline {\Delta s}  + \Delta {s_{dc}} = 0,00168 + \frac{{0,001}}{2} = 0,00218\)

\(\Delta t = \overline {\Delta t}  + \Delta {t_{dc}} = 0,0168 + \frac{{0,01}}{2} = 0,0218\)

Suy ra:

\(s = \overline s  \pm \Delta s = 0,6514 \pm 0,00218\left( m \right)\)

\(t = \overline t  \pm \Delta t = 3,514 \pm 0,0218\left( s \right)\)

d) Tính sai số tỉ đối:

\(\delta t = \frac{{\Delta t}}{{\overline t }}.100\%  = \frac{{0,0218}}{{3,514}}.100\%  = 0,620\)

\(\delta s = \frac{{\Delta s}}{{\overline s }}.100\%  = \frac{{0,00218}}{{0,6514}}.100\%  = 0,335\)

\(\delta v = \frac{{\Delta s}}{{\overline s }}.100\%  + \frac{{\Delta t}}{{\overline t }}.100\%  = 0,335 + 0,620 = 0,955\)

\(\Delta v = \delta v.\overline v  = 0,955.\frac{{0,6514}}{{3,514}} = 0,177\left( {m/s} \right)\)

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Khổng Huỳnh Thiên Hương
Xem chi tiết
Mỹ phương Trần
4 tháng 4 2021 lúc 21:57

Xét ∆ABC  vuông tại A, theo định lý Pytago ta có:

(BC)²=(AB)²+(AC)²

15²=9²+AC² suy ra AC=12

Do 9<12<15suy ra AB<AC<BC

Suy ra BÂC<ABC<BÂC

b)xét ,∆IMC và ∆INB

IC=IB(do AI là đường trung tuyến ∆ABC)

IM=IN(gt);CIM=BIN(đd)suy ra ∆IMC=∆INB(c-g-c)

ICM=IBN(2g tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí sole trong suy ra CM//BN kéo dài AC//BN

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Mỹ phương Trần
4 tháng 4 2021 lúc 22:16

C) Ta có AI là trung tuyến của ∆ABC vuông tại A(1)có AI ứng với BC mà BC là cạnh huyền

Suy ra AI=½BC=IC suy ra AI=IC suy ra ∆AIC cân tại I 

Xét trong ∆AIC cân, có IM là đường cao suy ra IM là đường trung trực ∆AIC suy ra MA=MCsuy ra BM là đường trung tuyến ∆ABC(2)

Từ (1)và(2) ta có :

AI và BM là 2 đường trung tuyến của∆ABC cắt nhau tại G suy ra G là trọng tâm của ∆ABC

Ta có :½ BC+½AC=½.27 =27/2 suy ra BI+AM=27/2

Xét BM và BI ta có : BM>AB( QH giữa đường vuông góc và đường xiên)suy ra 12<BM(1)

BI=BC/2=15/2<12(2)

Từ (1)và (2) ta có: BI<12<BM suy ra BI<BM(3)

Xét ∆AIM vuông tại M có AI là cạnh huyền; AM là cạnh góc vuông 

Suy ra:AM<AI(4)

Từ (3)và (4) ta có 

BM+AI>BI+AM=27/2

Suy ra BM+AI>27/2

 

 

 

Bình luận (0)
Thien Nguyen
Xem chi tiết
phạm Thị Hà Nhi
Xem chi tiết
Nhiên An Trần
31 tháng 8 2018 lúc 21:26

Violympic toán 7

a, \(\Delta ABC\)\(\hat{BAC}=90^o\)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\) (định lý Py-ta-go)

hay \(15^2=9^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=144\)

\(\Leftrightarrow AC=12\left(cm\right)\)

\(\Delta ABC\) có: \(AB< AC< BC\) (vì \(9< 12< 15\)) \(\Rightarrow\)\(\hat{C}<\hat{B}<\hat{A}\) (quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác)

b, Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta AEC\) có:

\(AB=AE\left(gt\right)\)

\(\hat{BAC}=\hat{CAE}=90^o\)

\(AC\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta AEC\left(c-g-c\right)\)

\(\Delta BEC\) có AC vừa là trung tuyến, vừa là đường cao \(\Rightarrow\Delta BEC\) cân tại C

c, \(\Delta BEC\) có BH và AC là 2 trung tuyến mà \(BH\cap AC=\left\{M\right\}\Rightarrow\)M là trọng tâm của \(\Delta BEC\)

d, \(\Delta BEC\) có: M là trọng tâm của \(\Delta BEC\)\(\Rightarrow\)EK là trung tuyến của \(\Delta BEC\)\(M\in EK\) \(\Rightarrow\)E, M, K thẳng hàng

Câu cuối chị không chắc là đúng đâu nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Thy Vân
Xem chi tiết
Nguyen Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
24 tháng 4 2019 lúc 17:48

~Minhf làm a với b thôi nhes :DDD

~hinhf bạn tự vẽ haaa:v

a) Xét hai tam giác vuông \(AHM\)\(DIM\) có:

\(AM=DM\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMH}=\widehat{DMI}\)( 2 góc đối đỉnh)

Do đó: \(\Delta AHM=\Delta DIM\left(ch-gn\right)\)

b) Theo câu a)

\(\Rightarrow AH=ID\left(2canhtuongung\right)\\ HM=MI\left(2canhtuongung\right)\)

\(AM\) là trung tuyến của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow M\in\) trung điểm của BC

\(\Rightarrow MB=MC\)

Ta có:

\(MB=MC\) (1)

\(HM=MI\) (2)

Trừ vế theo vế (1) và (2) ta được:

\(MB-HM=MC-MI\)

Hay \(BH=IC\)

Xét 2 tam giác vuông \(AHB\)\(DIC\) có:

\(AH=ID\) ( theo câu a)

\(BH=IC\left(cmt\right)\)

Do đó: \(\Delta AHB=\Delta DIC\) ( 2 cạnh góc vuông) (Đpcm)

Bình luận (0)
Hà Lâm Anh
Xem chi tiết
le tri tien
13 tháng 4 2020 lúc 16:09

Bình luận (0)
Lê Như Hoàng Thịnh
13 tháng 4 2020 lúc 16:04

Đồ Điên bán chuối chiên

Bình luận (0)
Lão Hạc
Xem chi tiết