Quang Nhân
Guest : Vật Lý 10 CHƯƠNG V : CHẤT KHÍ Câu 1. Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ (p,V) là một đường A. thẳng song song với trục OV. B. Hypebol. C. thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ. D. thẳng song song với trục OP. Câu 2. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Saclo? A. 𝑝1𝑉1 𝑝2𝑉2 . B. 𝑝1 𝑇1 𝑝2 𝑇2 . C. 𝑝1 𝑝2 𝑉1 𝑉2 . D. p ~ V. Câu 3. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi gọi là quá trình A. đẳng nhiệt. B. đẳng tích. C. đẳng áp. D. đoạn nhiệt....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2018 lúc 10:10

Chọn D.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 22:01

Bài giải.

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2019 lúc 15:39

Chon B.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
22 tháng 8 2017 lúc 15:29

Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?

A. Đường hypebol

B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ

C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ

D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po

Bình luận (1)
Mi Nguyễn
Xem chi tiết
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Dương Hoàng Bảo Linh ( l...
5 tháng 11 2017 lúc 12:12

a) cho x=0\(\Rightarrow\)y= -3 \(\Rightarrow\)M(0;-3)

cho y=0\(\Rightarrow\)x= -3\(\Rightarrow\)N(-3;0)

Đô thị

o y x -3 -3 M(0;-3) N(-3;0) Y=X-3

Bình luận (0)
Ngọc Thư
Xem chi tiết
Nguyen
15 tháng 2 2019 lúc 19:08

a. Tự vẽ nha.

b. Gọi A(x0;y0) và B(x1;y1).

Thay x0=1;x1=-2 vào (P), ta được:

y0=\(\dfrac{1}{2};y_1=\dfrac{4}{2}=2\)

Gọi a: ax+b đi qua A và B. Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{1}{2}\\-2a+b=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{-1}{2}\\b=1\end{matrix}\right.\)

Vậy a: \(\dfrac{-1}{2}x+1\) đi qua A và B.

c) Có (d) đi qua O và // (P) nên ta có: d: a'x+b' có a'=\(a=\dfrac{-1}{2}\); b'\(\ne b\ne1\)

Thay x=0; y=0 vào (d), ta có: 0+b'=0=>b'=0.

Vậy d: \(y=\dfrac{-1}{2}x\)

Gọi D,E là giao của (P) và (d). Ta có pt hoành độ giao điểm:

\(\dfrac{x^2}{2}=\dfrac{-1}{2}x\)

\(\Rightarrow x^2+x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy (P) giao với (d) tại 2 điểm D(0;0) và E\(\left(-1;\dfrac{1}{2}\right)\).

Bình luận (0)
trần đình nguyêm
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
22 tháng 12 2018 lúc 15:59

dài quá

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2022 lúc 22:31

a: Vì (d1)//(d) nên (d1): y=x+b

Thay x=0 và y=0 vào (d1), ta được:

b+0=0

=>b=0

b: Thay x=1 và y=4vào y=ax+6, ta được:

a+6=4

=>a=-2

Bình luận (0)
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
26 tháng 4 2019 lúc 14:55

1 . Để đường thẳng (d) song song với trục Ox thì :

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1=0\\n\in R\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\n\in R\end{matrix}\right.\)

2 . Đường thẳng (d) đi qua điểm \(A\left(1;-1\right)\) nên ta có :

\(-1=\left(m-1\right)+n\Leftrightarrow m+n=0\)

Đường thẳng (d) có tung độ gốc bằng -3 \(\Rightarrow n=-3\) nên \(m=3\)

Vậy đường thẳng (d) có dạng : \(y=2x-3\)

Bình luận (0)
Xuân Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2022 lúc 13:29

a: Vì (d)//Ox nên y=0x+b

Thay x=-1 và y=8 vào (d), ta được:

b+0*(-1)=8

=>b=8

b: Vì (d)//y=x+2 nên a=1

=>y=x+b

Thay x=4 và y=0 vào (d), ta được:

b+4=0

=>b=-4

d: Vì (d) đi qua gốc tọa độ nên y=ax

a=tan45=1

Bình luận (0)