Giải các BPT sau:
a) \(x^4\ge\left(x^2+4x+2\right)^2\)
b) \(x^2-7x+10< 0\)
1.giải các bpt sau
a.\(\left(x-3\right)\left(x+3\right)\ge x^2-7x+1\)
b.\(\dfrac{1,5-x}{5}\ge\dfrac{4x+5}{2}\)
2.giải các pt sau
\(x^3+1=x.\left(x+1\right)\)
giải hệ BPT :
\(\left\{{}\begin{matrix}3x^2-7x+2>0\\\left(4x-5\right)\left(-x^2-3x+4\right)\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\left(4x-5\right)\left(-x^2-3x+4\right)>=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(x^2+3x-4\right)< =0\)
=>(4x-5)(x+4)(x-1)<=0
BXD:
Theo BXD, ta được: x<=-4 hoặc 1<=x<=5/4
\(3x^2-7x+2>0\)
=>3x2-6x-x+2>0
=>(x-2)(3x-1)>0
=>x>2 hoặc x<1/3
=>x<=-4
Giải các phương trình sau:
a \(\left(X^2+2x\right)^2-3\left(x^2+2x\right)+2=0\)
b \(\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+1\right)-6=0\)
c \(x^4-4x^3+x+3=0\)
d \(x^4-2x^3+x=2\)
\(a,\) Đặt \(x^2+2x=a\), pt trở thành:
\(a^2-3a+2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2x-1=0\left(1\right)\\x^2+2x-2=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}\Delta\left(1\right)=4+4=8\\\Delta\left(2\right)=4+8=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2-\sqrt{8}}{2}\\x=\dfrac{-2+\sqrt{8}}{2}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2-\sqrt{12}}{2}\\x=\dfrac{-2+\sqrt{12}}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1-\sqrt{2}\\x=-1+\sqrt{2}\\x=-1-\sqrt{3}\\x=-1+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
\(b,\) Đặt \(x^2+x=b\), pt trở thành:
\(b\left(b+1\right)-6=0\\ \Leftrightarrow b^2+b-6=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=2\\b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x-2=0\\x^2+x+3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\\x\in\varnothing\left[x^2+x+3=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>0\right]\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(d,x^4-2x^3+x=2\\ \Leftrightarrow x^4-2x^3+x-2=0\\\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)\left(x-2\right)=0 \\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\\x^2+x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\\x\in\varnothing\left[x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\right]\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Lời giải:
a.
PT $\Leftrightarrow (x^2+2x)^2-(x^2+2x)-2[(x^2+2x)-1]=0$
$\Leftrightarrow (x^2+2x)(x^2+2x-1)-2(x^2+2x-1)=0$
$\Leftrightarrow (x^2+2x-1)(x^2+2x-2)=0$
$\Leftrightarrow x^2+2x-1=0$ hoặc $x^2+2x-2=0$
$\Leftrightarrow x=-1\pm \sqrt{2}$ hoặc $x=-1\pm \sqrt{3}$
b.
PT $\Leftrightarrow (x^2+x)^2+(x^2+x)-6=0$
$\Leftrightarrow (x^2+x)^2-2(x^2+x)+3(x^2+x)-6=0$
$\Leftrightarrow (x^2+x)(x^2+x-2)+3(x^2+x-2)=0$
$\Leftrightarrow (x^2+x-2)(x^2+x+3)=0$
$\Leftrightarrow x^2+x-2=0$ (chọn) hoặc $x^2+x+3=0$ (loại do $x^2+x+3=(x+0,5)^2+2,75>0$)
$\Leftrightarrow x=-1\pm \sqrt{3}$
c. Nghiệm khá xấu. Bạn coi lại đề.
d.
PT $\Leftrightarrow x^3(x-2)+(x-2)=0$
$\Leftrightarrow (x^3+1)(x-2)=0$
$\Leftrightarrow x^3+1=0$ hoặc $x-2=0$
$\Leftrightarrow x=-1$ hoặc $x=2$
d: Ta có: \(x^4-2x^3+x=2\)
\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
giải các bất phương trình sau:
a, \(\dfrac{\left(x^2-x\right)\left(4-x^2\right)}{4x^2+x-3}< 0\)
b, \(x-\dfrac{x^2-x+6}{-x^2+3x+4}\ge0\)
Giải các bất phương trình sau:
a) \(0,{1^{2 - x}} > 0,{1^{4 + 2x}};\)
b) \({2.5^{2x + 1}} \le 3;\)
c) \({\log _3}\left( {x + 7} \right) \ge - 1;\)
d) \({\log _{0,5}}\left( {x + 7} \right) \ge {\log _{0,5}}\left( {2x - 1} \right).\)
\(a,0,1^{2-x}>0,1^{4+2x}\\ \Leftrightarrow2-x>2x+4\\ \Leftrightarrow3x< -2\\ \Leftrightarrow x< -\dfrac{2}{3}\)
\(b,2\cdot5^{2x+1}\le3\\ \Leftrightarrow5^{2x+1}\le\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow2x+1\le log_5\left(\dfrac{3}{2}\right)\\ \Leftrightarrow2x\le log_5\left(\dfrac{3}{2}\right)-1\\ \Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{2}log_5\left(\dfrac{3}{2}\right)-\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow x\le log_5\left(\dfrac{\sqrt{30}}{10}\right)\)
c, ĐK: \(x>-7\)
\(log_3\left(x+7\right)\ge-1\\ \Leftrightarrow x+7\ge\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow x\ge-\dfrac{20}{3}\)
Kết hợp với ĐKXĐ, ta có:\(x\ge-\dfrac{20}{3}\)
d, ĐK: \(x>\dfrac{1}{2}\)
\(log_{0,5}\left(x+7\right)\ge log_{0,5}\left(2x-1\right)\\ \Leftrightarrow x+7\le2x-1\\ \Leftrightarrow x\ge8\)
Kết hợp với ĐKXĐ, ta được: \(x\ge8\)
Giải các phương trình sau:
a) \(\dfrac{1}{2x-6}+\dfrac{3x-10}{x^2-4x+3}=\dfrac{7}{2}\)
b) \(\dfrac{x-1}{x-2}+\dfrac{x+3}{x-4}=\dfrac{2}{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\)
\(a.ĐK:x\ne3;1\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2\left(x-3\right)}+\dfrac{3x-10}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)+2\left(3x-10\right)}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{7\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow x-1+2\left(3x-10\right)=7\left(x-1\right)\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow x-1+6x-20=7\left(x^2-4x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow7x-21=7x^2-28x+21\)
\(\Leftrightarrow7x^2-35x+42=0\)
\(\Leftrightarrow7\left(x^2-5x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\x=3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
b.\(ĐK:x\ne2;4\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-1}{x-2}-\dfrac{x+3}{4-x}=\dfrac{2}{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(4-x\right)-\left(x+3\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}=\dfrac{2}{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4-x\right)-\left(x+3\right)\left(x-2\right)=2\)
\(\Leftrightarrow4x-x^2-4+x-x^2+2x-3x+6-2=0\)
\(\Leftrightarrow-2x^2+4x=0\)
\(\Leftrightarrow-2x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=2\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
a: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2\left(x-3\right)}+\dfrac{3x-10}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow x-1+2\left(3x-10\right)=7\left(x-1\right)\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow7\left(x^2-4x+3\right)=x-1+6x-20=7x-21\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(7x-7\right)-7\left(x-3\right)=0\)
=>(x-3)(7x-14)=0
=>x=3(loại) hoặc x=2(nhận)
b: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)+\left(x+3\right)\left(x-2\right)=-2\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x+4+x^2+x-6=-2\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x=0\)
=>2x(x-2)=0
=>x=0(nhận) hoặc x=2(loại)
giải bpt
\(\left(\sqrt{x+4}-1\right)\sqrt{x+2}\ge\frac{x^3+4x^2+3x-2\left(x+3\right)\sqrt[3]{2x+3}}{\left(\sqrt[3]{2x+3}-3\right)\left(\sqrt{x+4}+1\right)}\)
Giải các bất phương trình sau:
a) \(2{x^2} + 3x + 1 \ge 0\)
b) \( - 3{x^2} + x + 1 > 0\)
c) \(4{x^2} + 4x + 1 \ge 0\)
d) \( - 16{x^2} + 8x - 1 < 0\)
e) \(2{x^2} + x + 3 < 0\)
g) \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\)
a) \(2{x^2} + 3x + 1 \ge 0\)
Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 3x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x = - 1,x = \frac{{ - 1}}{2}\)
hệ số \(a = 2 > 0\)
Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:
Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le - 1\\x \ge - \frac{1}{2}\end{array} \right.\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
b) \( - 3{x^2} + x + 1 > 0\)
Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = - 3{x^2} + x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x = \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6},x = \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)
Hệ số \(a = - 3 < 0\)
Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:
Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) > 0\)\( \Leftrightarrow \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6} < x < \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( {\frac{{1 - \sqrt {13} }}{6};\frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}} \right)\)
c) \(4{x^2} + 4x + 1 \ge 0\)
Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 4{x^2} + 4x + 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{{ - 1}}{2}\)
hệ số \(a = 4 > 0\)
Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:
Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow x \in \mathbb{R}\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\)
d) \( - 16{x^2} + 8x - 1 < 0\)
Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = - 16{x^2} + 8x - 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{1}{4}\)
hệ số \(a = - 16 < 0\)
Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:
Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{1}{4}\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{1}{4}} \right\}\)
e) \(2{x^2} + x + 3 < 0\)
Ta có \(\Delta = {1^2} - 4.2.3 = - 23 < 0\) và có \(a = 2 > 0\)
Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} + x + 3\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} + x + 3 < 0\) là \(\emptyset \)
g) \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\)
Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = - 3{x^2} + 4x - 5\) có \(\Delta ' = {2^2} - \left( { - 3} \right).\left( { - 5} \right) = - 11 < 0\) và có \(a = - 3 < 0\)
Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 4x - 5\) mang dấu “-” là \(\mathbb{R}\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\) là \(\mathbb{R}\)
Giải các bất phương trình bậc hai sau:
a) \(2{x^2} - 5x + 3 > 0\)
b) \( - {x^2} - 2x + 8 \le 0\)
c) \(4{x^2} - 12x + 9 < 0\)
d) \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\)
a) Ta có \(a = 2 > 0\) và \(\Delta = {\left( { - 5} \right)^2} - 4.2.3 = 1 > 0\)
=> \(2{x^2} - 5x + 3 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = 1,{x_2} = \frac{3}{2}\).
Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} - 5x + 3\) mang dấu “+” là \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} - 5x + 3 > 0\) là \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
b) Ta có \(a = - 1 < 0\) và \(\Delta ' = {\left( { - 1} \right)^2} - \left( { - 1} \right).8 = 9 > 0\)
=> \( - {x^2} - 2x + 8 = 0\)có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = - 4,{x_2} = 2\).
Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - {x^2} - 2x + 8\) mang dấu “-” là \(\left( { - \infty ; - 4} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - {x^2} - 2x + 8 \le 0\) là \(\left( { - \infty ; - 4} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
c)
Ta có \(a = 4 > 0\) và \(\Delta ' = {\left( { - 6} \right)^2} - 4.9 = 0\)
=> \(4{x^2} - 12x + 9 = 0\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{3}{2}\).
Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(4{x^2} - 12x + 9\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(4{x^2} - 12x + 9 < 0\) là \(\emptyset \)
d) \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\)
Ta có \(a = - 3 < 0\) và \(\Delta = {7^2} - 4.\left( { - 3} \right).\left( { - 4} \right) = 1 > 0\)
=> \( - 3{x^2} + 7x - 4 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = 1;{x_2} = \frac{4}{3}\).
Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 7x - 4\) mang dấu “+” là \(\left[ {1;\frac{4}{3}} \right]\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\) là \(\left[ {1;\frac{4}{3}} \right]\)