Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
18 tháng 12 2020 lúc 21:08

Thành phần hóa học: 

- ADN: C, H, O, N, P

- ARN: C, H, O, N, P

- Protein: C, H, O, N, P, S,... Cấu trúc: ADN: - Đơn phân là 4 loại nucleotit A, T, G, X. - Gồm 2 mạch kép song song xoắn ngược chiều nhau. - Các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, các nu trên 2 mạch liên kết với với nhau bằng liên kết Hidro. ARN: - Đơn phân là 4 loại nucleotit A, U, G, X - Gồm 1 mạch, các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, và có một số đoạn bổ sung cho nhau bằng liên kết Hidro. - Có 3 loại ARN: tARN, rARN và mARN. Protein: Nguyên tắc đa phân, - Đơn phân là các axit amin. - Có cấu trúc không gian đa dạng, tùy vào mỗi loại. - Có thể gồm nhiều chuỗi axit amin cấu tạo nên. Quá trình nhân đôi ADN:  Nhân đôi ADN là quá trình tạo ra hai phân tử ADN con có cấu trúc giống hệt phân tử ADN mẹ ban đầu. ... Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc: Nguyên tắc bổ sung: A – T, G – X. Nguyên tắc bán bảo toàn: trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là mới tổng hợp còn mạch kia là của ADN mẹ. Quá trình tổng hợp ARN : Diễn biến: – Khi bắt đầu, gen tháo xoắn tách dần 2 mạch đơn. – Các nuclêôtit trên mạch đơn vừa tác liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A với U, T với A, G với X, X với G. – Phân tử ARN được tạo thành tách khỏi gen, rời nhân đi ra chất tế bào để thực hiện sự tổng hợp prôtêin. + Nguyên tắc: Mạch đơn khuôn mẫu: quá trình tổng hợp ARN dựa trên một mạch đơn của gen làm khuôn mẫu. Nguyên tắc bổ sung: các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường thành cặp theo nguyên tắc: A với U, T với A, G với X, và X với G. ->’ Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN Quá trình tổng hợp protein : Quá trình tổng hợp Protein diễn ra qua 2 giai đoạn: - Phiên mã (Tạo phân tử mARN) - Dịch mã (sinh tổng hợp Protein) + Khởi đầu: *Tiểu đơn vị bé của Riboxom bám vào mARN ở vị trí mở đầu *Phức hệ tARN-aa mở đầu gắn với mARN ở vị trí khởi đầu *Tiểu đơn vị lớn gắn với tiểu đơn vị bé của Riboxom tạo Riboxom hoàn chỉnh + Kéo dài: *Riboxom dịch chuyển 1 bộ ba trên mARN *Phức hệ tARN-aa1 gắn vào mARN theo nguyên tắc bổ sung * Tạo liên kết giữa aa mở đầu với aa1 ...Riboxom tiếp tục dịch chuyển + Kết thúc: Riboxom dịch chuyển đến vị trí bộ ba cuối cùng trên mARN, tách khỏi mARN. Chuỗi Polypeptit hoàn thiện Tách aa mở đầu khỏi chuỗi Polypeptit để tạo Chuỗi Polypeptit hoàn chỉnh Chuỗi Polypeptit biến đổi cấu trúc không gian tạo phân tử Protein mang hoạt tính sinh học

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 15:14

Tham khảo

*) Giống nhau:

- Đều diễn ra trong nhân tế bào, ở kỳ trung gian, khi NST ở dạng sợi mảnh.

- Trong cả 2 quá trình, NST đều đóng vai trò khuôn mẫu.

- Đều xảy ra các hiện tượng: ADN tháo xoắn, đứt các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đơn, 2 mạch đơn tách rời nhau, các nuclêôtit hoặc ribônuclêôtit tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtit trên mạch mang mã gốc theo NTBS.

- Quá trình tổng hợp đều cần nguyên liệu, cần enzim xúc tác, cần năng lượng ATP để hoạt hóa.

*) Khác nhau:

- Quá trình tự nhân đôi của ADN diển ra trên 2 mạch còn quá trình tổng hợp ARN chỉ diển ra trên một mạch của ADN gọi là mạch khuôn.
- Sự liên kết các nucleotit:
+ Ở ADN: A - T, T - A, G - X, X - G
+ Ở ARN: A - U, T - A, G - X, X - G

Bình luận (0)
ILoveMath
11 tháng 12 2021 lúc 15:15

undefined

Bình luận (0)
Nguyên Miou
Xem chi tiết
❤️ buồn ❤️
28 tháng 10 2018 lúc 13:13

cấu tạo - ADN

Có hai mạch xoắn đều quanh một trụcPhân tử ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn phân tử ARNNu ADN có 4 loại A, T, G, X


- ARN

Có cấu trúc gồm một mạch đơnCó khối lượng và kích thước nhỏ hơn ADNNu ARN có 4 loại A, U, G, Xphân biệt là

 ADN và ARN
+ Giống nhau:
Đều cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,Nvà P
Đều là đại nguyên tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Đơn phân có 3 loại giống nhau là A,X,G
Các nucleotit đều liên kết với nhau thành mạch.
+Khác nhau:
ADN :
- là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn
- chứa đựng và truyền dạt thông tin di truyền
- những biến đổi về mặt cấu trúc có thể di truyền cho thế hệ sau
* ARN:
- chỉ có 1 mạch đơn
- mARN truyền đạt thông tin qui định cấu trúc của protein cần tổng hợp
- tARN vận chuyển các a.a tương ứng đến protein
- rARN là thành phần cấu tạo nên riboxom
- những bến đổi về mặt cấu trúc biểu hiện ở KH, hok di truyền cho thế hệ sau

Bình luận (0)
Nguyên Miou
30 tháng 10 2018 lúc 20:58

còn quá trình nhân đôi và tổng hợp

Bình luận (0)
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyen Thi Trinh
13 tháng 11 2016 lúc 10:23

1/ ADN được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn

2/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
30 tháng 12 2016 lúc 22:32

1. Quá trình nhân đôi ADN được diễn ra:

Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P.Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Mạch mới tổng hợp gồm 2 mạch đơn đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con giống hệt nhau và giống với tế bào mẹ ban đầu.

- Quá trình ADN nhân đôi diễn ra theo 3 nguyên tắc:

+ Nguyên tắc khuôn mẫu

+ Nguyên tắc bổ sung

+ Nguyên tắc bán bảo toàn

2. Quá trình tổng hợp ARN: Các loại ARN đều dựa trên khuôn mãu là ADN dưới tác động của enzim. Khi bắt đều tổng hợp ARN, gen được tháo xoắn và tách dẫn hai mạch đơn, đồng thời ngay lập tức các Nu trên mạch vừa được tách ra liên kết với các Nu tự do trong môi trường nội bào để hình thành nên từng mạch ARN. Khi kết thúc, phân tử ARN liền tách khỏi gen và rời nhân đi ra tế bào chất để chuẩn bị thực hiện quá trình tổng hợp protein.

- Quá trình tổng hợp ARN diễn ra theo 2 nguyên tắc chính:

+ Nguyên tắc khuôn mẫu

+ Nguyên tắc bổ sung



Bình luận (0)
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
tran quoc hoi
16 tháng 11 2016 lúc 18:26

a/

cơ chế tổng hợp ADN:

-đầu tiên phân tử ADN tháo xoắn,tách dần nhau ra thành hai mạch đơn.

- tiếp theo các nucleotit trên mỗi mạch đơn sẽ liên kết với các nu tự do trong môi trường nội bào.

- cuối cùng hai ADN con được tạo thành.

-ADN được tổng hơp theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tác bán bảo toàn.

b/

cơ chế tổng hợp ARN:

-đầu tiên phân tử ADN tháo xoắn,tách ra thành các mạch đơn nhờ enzim.

-ARN được tổng hợp dựa trên một đoạn ren của mạch của ADN nhờ sự liên kết của các nu tự do trong môi trường nội bào

-cuối cùng ARN tách ra khỏi ADN,rởi khỏi tế bào chất và đóng xoắn lại

-nguyên tắc tổng hợp ARN: cũng như ADN ,ARN được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

 

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
30 tháng 12 2016 lúc 22:32

Bạn tham khảo nhé!!!!

1. Quá trình nhân đôi ADN được diễn ra:

Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P.Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Mạch mới tổng hợp gồm 2 mạch đơn đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con giống hệt nhau và giống với tế bào mẹ ban đầu.

- Quá trình ADN nhân đôi diễn ra theo 3 nguyên tắc:

+ Nguyên tắc khuôn mẫu

+ Nguyên tắc bổ sung

+ Nguyên tắc bán bảo toàn

2. Quá trình tổng hợp ARN: Các loại ARN đều dựa trên khuôn mãu là ADN dưới tác động của enzim. Khi bắt đều tổng hợp ARN, gen được tháo xoắn và tách dẫn hai mạch đơn, đồng thời ngay lập tức các Nu trên mạch vừa được tách ra liên kết với các Nu tự do trong môi trường nội bào để hình thành nên từng mạch ARN. Khi kết thúc, phân tử ARN liền tách khỏi gen và rời nhân đi ra tế bào chất để chuẩn bị thực hiện quá trình tổng hợp protein.

- quá trình tổng hợp ARN diễn ra theo 2 nguyên tắc chính:

+ Nguyên tắc khuôn mẫu

+ Nguyên tắc bổ sung


Bình luận (0)
(.I_CAN_FLY.)
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2022 lúc 23:03

loading...  

Bình luận (0)
ngunhubo
Xem chi tiết
ngunhubo
27 tháng 12 2020 lúc 19:08

* Giống nhau:

a/ Cấu tạo

Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phânĐều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và PĐơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, XGiữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.

* Khác nhau:

a/ Cấu trúc:

ADN (theo Watson và Crick năm 1953)Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, XĐường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)Phân loại: Dạng B, A, C, T, ZADN là cấu trúc trong nhânARNMột mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạnSố lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.Phân loại: mARN, tARN, rARNARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

b/ Chức năng:

ADN:Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vậtLưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyềnQuy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của proteinNhững đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hìnhARNTruyền đạt thông tin di truyền (mARN)Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình
Bình luận (0)
santa
27 tháng 12 2020 lúc 19:09

Giống nhau:

- Mạch xoắn đều từ trái sang phải

Đều là một loại Axit nucleic, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P

- Đều là đại phân tử 

- Đơn phân là nucleotit  3 loại giống : A, G, X

 Khác nhau:

-  ARN Là đại phân tử nhưng nhỏ hơn ADN

- ARN là mạch xoắn đơn 

- Có một nucleotit khác với ADN (U khác T )

- ARN chia thành các loại khác nhau: mARN,  tARN,  rARN 

- ARN không có liên kết Hidro

p/s: tham khảo nhé :))

Bình luận (0)
ngunhubo
27 tháng 12 2020 lúc 19:09

* Giống nhau:

a/ Cấu tạo

Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phânĐều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và PĐơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, XGiữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.

* Khác nhau:

a/ Cấu trúc:

ADN (theo Watson và Crick năm 1953)Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, XĐường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)Phân loại: Dạng B, A, C, T, ZADN là cấu trúc trong nhânARNMột mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạnSố lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.Phân loại: mARN, tARN, rARNARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

b/ Chức năng:

ADN:Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vậtLưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyềnQuy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của proteinNhững đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hìnhARNTruyền đạt thông tin di truyền (mARN)Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình

Bình luận (0)
duccuong
Xem chi tiết
Kieu Diem
29 tháng 12 2020 lúc 21:28

* Giống nhau:

- Đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của phân tử ADN dưới tác dụng của enzim.

- Đều xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào tại các NST ở kì trung gian lúc NST ở dạng sợi mảnh.

- Đều có hiện tượng tách 2 mạch đơn ADN

- Đều diễn ra sự liên kết giữa các nu của môi trường nội bào với các nu trên mạch ADN theo NTBS.

* Khác nhau :

Quá trình nhân đôi ADNQuá trình tổng hợp ARN
- Xảy ra trên toàn bộ các gen của phân tử ADN- Xảy ra trên 1 đoạn của ADN tương ứng với 1 gen nào đó
- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra trên cả 2 mạch của phân tử ADN theo 2 hướng ngược nhau.

- Chỉ có 1 mạch của gen trên ADN làm mạch khuôn

 

- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4 loại nu : A,T,G,X

- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4 loại nu : A, U, G, X

 

- Mạch mới được tổng hợp sẽ liên kết với mạch khuôn của ADN mẹ để tạo thành phân tử ADN con .- Mạch ARN sau khi được tổng hợp sẽ rồi nhân rồi ra tb chất để tham gia vào qt tổng hợp protein.
- Mỗi lần tổng hợp tạo ra 2 phân tử ADN con giống nhau- Mỗi lần tổng hợp chỉ tạo ra 1 phân tử ARN
- Tổng hợp dựa trên 3 nguyên tắc: NTBS ,khuôn mẫu, bán bảo toàn- Tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc : khuôn mẫu và NTBS
Bình luận (0)
Không Tên
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
31 tháng 10 2016 lúc 13:24

So sánh sự khác nhau giữa ADN và ARN

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 2 2018 lúc 17:46

Đáp án B

- I, II, III là những phát biểu đúng

- IV sai vì trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phần tử mARN được dịch mã theo chiều  5 , → 3 ,

Bình luận (0)