Nêu ý nghĩa của các CTHH sau: N2, Mg(OH)2, BaCO3.
Cho các CTHH sau: O2, Cl2, CuO, CaO, N2O5, P2O3, HCl, HNO3, Fe(OH)2, CaCO3. 1. Hãy chỉ ra đâu là CTHH của đơn chất, CTHH của hợp chất? 2. Tính phân tử khối của các chất hóa học trên. 3. Nêu ý nghĩa của các CTHH: CaO, N2O5, HNO3, Fe(OH)2, CaCO3.
-CTHH của đơn chất: O2, Cl2
-CTHH của hợp chất: CuO, CaO, N2O5, P2O3, HCl, HNO3, Fe(OH)2, CaCO3
*Tính phân tử khối:
PTK O2= 16.2 = 32 đvC
PTK Cl2= 35,5.2 = 71 đvC
PTK CuO= 64+ 16= 80 đvC
PTK CaO= 40+ 16= 56 đvC
PTK N2O5= 14.2+16.5 = 108 đvC
PTK P2O3= 31.2+16.3 = 110 đvC
PTK HCl= 1+35,5 = 36,5 đvC
PTK HNO3= 1+14+16.3= 63 đvC
PTK Fe(OH)2= 56+(16+1).2= 90 đvC
PTK CaCO3= 40+ 14+ 16.3= 102 đvC
*Ý nghĩa:
CaO: +Do ng tố Canxi, Oxi tạo ra
+ Có 1ng tử Ca, 1ng tử O
+ PTK: (câu trên)
N2O5: +Do ng tố nito, Oxi tạo ra
+ Có 2ng tử N, 5ng tử O
+ PTK: (câu trên)
HNO3: + Do nguyên tố HIdro, nito, Oxi tạo ra
+ Có 1ng tử H, 1ng tử N, 3ng tử O
+ PTK: (câu trên)
Fe(OH)2: +Do ng tố Sắt, Oxi, Hidro tạo ra
+ CÓ 1ng tử Fe, 2ng tử O, 2 ng tử H
+ PTK: (câu trên)
CaCO3: + Do ng tố Canxi, Cacbon, Oxi tạo ra
+Có 1ng tử Ca, 1ng tử C, 3 ng tử O
+PTK: (câu trên)
:33 chúc cọu học tốtt nhớ like và tick cho mìn dứii nha^^
Lập CTHHH của các hợp chất và nêu ý nghĩa của các CTHH sau:
a) Ba và nhóm (CO3) b) K và nhóm (OH)
a) $BaCO_3$
Ý nghĩa :
- Được tạo bởi 3 nguyên tố hóa học : Bari, Cacbon và Oxi
- Tỉ lệ số nguyên tử Ba : số nguyên tử C : số nguyên tử O là 1 : 1 : 3
- Phân tử khối là 197 đvC
b) $KOH$
Ý nghĩa :
- Được tạo bởi 3 nguyên tố hóa học : Kali, Oxi và Hidro
- Tỉ lệ số nguyên tử K : số nguyên tử O : số nguyên tử H là 1 : 1 : 1
- Phân tử khối là 56 đvC
a) CTHH: BaCO3 --- Được cấu tạo từ 1 nguyên tử Bari , 1 nguyên tử Cacbon , 3 nguyên tử Oxi. PTK: 137 + 12 + 16.3= 197 (DvC )
b) CTHH: KOH--- Dược cấu tạo từ 1 nguyên tử Kali , 1 nguyên tử Oxi , 1 nguyên tử Hidro .PTK : 39 + 16 + 1= 56 (DvC)
a) Al(III) và OH(I) b) Mg(II) và NO3(I)
1 Lập CTHH của các hợp chất trên
2 Cho biết ý nghĩa của các CTHH trên
{Giup e voi , mai em thi rồi }
Câu 1.
a)Gọi CTHH là \(Al_x\left(OH\right)_y\)
Al lll
OH I
\(\Rightarrow x\cdot3=y\cdot1\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
Vậy CTHH là \(Al\left(OH\right)_3\).
b)Gọi CTHH là \(Mg_x\left(NO_3\right)_y\)
Mg ll
NO3 I
\(\Rightarrow x\cdot2=y\cdot1\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy CTHH là \(Mg\left(NO_3\right)_2\)
Câu 2.
a)\(Al\left(OH\right)_3\) đc tạo nên từ 1 nguyên tử Al và 3 nhóm OH.
b)\(Mg\left(NO_3\right)_2\) đc tạo nên từ 1 nguyên tử Mg và 2 nhóm NO3
1. \(\left\{{}\begin{matrix}Al\left(OH\right)_3\\Mg\left(NO_3\right)_2\end{matrix}\right.\)
2. Ý nghĩa:
Al(OH)3: hợp chất được cấu tạo bởi 3 nguyên tố hóa học Al, O, H. Có 1 nguyên tử Al, 1 nguyên tử O và 1 nguyên tử H. PTK: 78đvC
Mg(NO3)2: hợp chất được cấu tạo bởi 3 nguyên tố hóa học Mg, N, O. Có 1 nguyên tử Mg, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O. PTK: 172đvC
BÀI 1/ Cho các CTHH sau :
Li2O, HCl, Ca(OH)2, ZnSO4 , Ba(HCO3)2 , Al(OH)3, CO2, H2O, AlCl3 , Al2O3 , Na3PO4, Ba(OH)2, Fe(OH)2, SO3, H2S, CuO, KH2PO4, KOH, H2SO4, Mg(OH)2 , Zn(OH)2, K2O
BaO , MgO, NaHCO3, BaCO3 , P2O5.
a/ cho biết chất đó thuộc loại nào: Axit, bazơ, muối, oxit.
b/ chất nào thuộc loại bazơ tan, hay bazơ không tan.
c/ chất nào thuộc loại oxit bazơ, oxit axit.
d/ chất nào thuộc loại muối trung hòa, muối axit.
BÀI 3/ Đọc tên các chất sau:
HCl, FeSO4 , Ba(HCO3)2 , Mg(OH)2, CO, H2SO3, FeCl3 , H3PO4, Ca(H2PO4)2, LiOH, SO3, KHSO4, CaSO3., Na2CO3, KNO3 , HNO3
CTHH | phân loại |
Li2O | oxit bazo |
HCl | axit ko có O |
Ca(OH)2 | bazo kiềm |
ZnSO4 | muối TH |
Ba(HCO3)2 | muối axit |
Al(OH)3 | bazo ko tan |
CO2 | oxit axit |
H2O | OXIT LƯỠNG TÍNH |
AlCl3 | muối TH |
Al2O3 | oxit lưỡng tính |
Na3PO4 | muối TH |
Ba(OH)2 | bazo kiềm |
Fe(OH)2 | bazo ko tan |
SO3 | oxit axit |
H2S | axit ko có O |
KH2PO4 | muối axit |
KOH | bazo kiềm |
H2SO4 | axit có O |
Mg(OH)2 | bazo ko tan |
Zn(OH)2 | bzo ko tan |
K2O | oxit bazo |
BaO | oxit bazo |
MgO | Oxit bazo |
NaHCO3 | muối Axit |
BaCO3 | MUỐI TH |
P2O5 | oxit axit |
câu 3
HCl : axit clohidric
FeSO4 : sắt (II) sunfat
Ba(HCO3)2 : bari hidrocacbonat
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
CO : cacbon oxit
H2SO3 : axit sunfuro
FeCl3 : Sắt(III) clorua
H3PO4 : axit photphoric
Ca(H2PO4)2 : canxi đihodrophotphat
LiOH:Liti hidroxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
KHSO4 : kali hidrosunfat
CaSO3 : canxi sunfit
Na2CO3 : Natri cacbonat
KNO3 : Kali nitrat
HNO3 : axit nitric
Bài 3.
\(HCl\) axit sunfuric
\(FeSO_4\) sắt sunfat
\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) bari đihidrocacbonat
\(Mg\left(OH\right)_2\) magie hidroxit
\(CO\) cacbon oxit
\(H_2SO_3\) axit sunfuro
\(FeCl_3\) sắt (lll) clorua
\(H_3PO_4\) axit photphat
\(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\) canxi đihidrophotphat
\(LiOH\) liti hidroxit
\(SO_3\) lưu huỳnh trioxit
\(KHSO_4\) kali hidrosunfat
\(CaSO_3\) canxi sunfua
\(Na_2CO_3\) natri cacbonat
\(KNO_3\) kali nitorat
\(HNO_3\) axit nitrat
CTHH | Phân loại |
Li2O | Oxit bazơ |
HCl | Axi ko có oxi |
Ca(OH)2 | Bazơ tan |
ZnSO4 | Muối trung hoà |
Ba(HCO3)2 | Muối axit |
Al(OH)3 | Bazơ ko tan |
CO2 | Oxit axit |
H2O | Oxit trung tính |
AlCl3 | Muối trung hoà |
Al2O3 | Oxit lưỡng tính |
Na3PO4 | Muối trung hoà |
Ba(OH)2 | Bazơ tan |
Fe(OH)2 | Bazơ ko tan |
SO3 | Oxit axit |
H2S | Axit ko có oxi |
CuO | Oxit bazơ |
KH2PO4 | Muối trung hoà |
KOH | Bazơ tan |
H2SO4 | Axit có oxi |
Mg(OH)2 | Bazơ ko tan |
Zn(OH)2 | Bazơ ko tan |
K2O | Oxit bazơ |
BaO | Oxit bazơ |
NaHCO3 | Muối axit |
BaCO3 | Muối trung hoà |
P2O5 | Oxit axit |
Bài 3:
CTHH | Tên gọi |
HCl | Axit clohiđric |
FeSO4 | Sắt (II) sunfat |
Ba(HCO3)2 | Bari hiđrocacbonat |
Mg(OH)2 | Magie hiđroxit |
CO | Cacbon oxit |
H2SO3 | Axit sunfurơ |
FeCl3 | Sắt (III) clorua |
H3PO4 | Axit photphoric |
Ca(H2PO4)2 | Canxi đihiđrophotphat |
LiOH | Liti hiđroxit |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit |
KHSO4 | Kali hiđróunfat |
CaSO3 | Canxi sunfit |
Na2CO3 | Natri cacbonat |
KNO3 | Kali nitrat |
HNO3 axit nitric
Ai giúp em với ạ em đang gấp:<
Câu 1: Nêu ý nghĩa của các CTHH sau: Na2CO3, Fe( OH )2, CuO, N2
Câu 2: So sánh phân tử H2O với phân tử NaOH
Câu 2: \(d_{\dfrac{H_2O}{NaOH}}=\dfrac{M_{H_2O}}{M_{NaOH}}=\dfrac{18}{40}=0,45< 1\)
Vậy NaOH lớn hơn H2O 0,45 lần
Cho các hợp chất tạo bởi:
a/ Na(I) và O (II) b/ Mg (II) và NO3 (I) c/ Al(III) và OH(I) d/Ca (II) và SO4 (II)
1.Lập CTHH của các hợp chất trên?
2.Cho biết ý nghĩa của các CTHH trên?
hépp pii
a/ CTHH: Na2O
+ do 2 NTHH tạo nên là Na và O
+ trong phân tử có 2Na, 1O
+ \(PTK=2.23+16=62\left(đvC\right)\)
b/ CTHH: Mg(NO3)2
+ do 3 NTHH tạo nên là Mg, N và O
+ trong phân tử có 1Mg, 2N và 6O
+ \(PTK=24+\left(14+3.16\right).2=148\left(đvC\right)\)
c/ CTHH: Al(OH)3
+ do 3 NTHH tạo nên là Al, O và H
+ trong phân tử có 1Al, 3O và 3H
+ \(PTK=27+\left(16+1\right).3=78\left(đvC\right)\)
d/ CTHH: CaSO4
+ do 3 NTHH tạo nên là Ca, S và O
+ trong phân tử có 1Ca, 1S và 4O
+ \(PTK=40+32+4.16=136\left(đvC\right)\)
Lập CTHH các hợp chất và nêu ý nghĩa của CTHH.
a.N(V) và O(II)
b.Fe(III) và OH(I)
A. N2O5 ( được tạo từ 2 nitơ và 5 oxy )
B. Fe(OH)3 ( được tạo bởi 3 sắt và 1 hydroxide )
\(a,N_2O_5\) được tạo thành bởi 2 nguyên tố N và O, HC có 2 nguyên tử N và 5 nguyên tử O, \(PTK_{N_2O_5}=14\cdot2+16\cdot5=108\left(đvC\right)\)
\(b,Fe\left(OH\right)_3\) được tạo thành bởi 3 nguyên tố Fe,H và O; HC có 1 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử H và 3 nguyên tử O, \(PTK_{Fe\left(OH\right)_3}=56+\left(16+1\right)\cdot3=107\left(đvC\right)\)
Bài 2.Nêu ý nghĩa của các CTHH sau: O2 , NH3 , K2CO3
O2 : 1 nguyên tử Oxi
NH3 : 1 phân tử amoniac
K2CO3 : 1 phân tử Kali carbonat
O2: trong 1 phân tử oxi có 2 nguyên tử O liên kết với nhau
NH3: trong 1 phân tử amoniac có 1 nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H
K2CO3: trong 1 phân tử kali cacbonat có 2 nguyên tử liên kết với 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O.
Bài 2.Nêu ý nghĩa của các CTHH sau: O2 , NH3 , K2CO3