Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
 Na2CO3KClNa2SO4NaNO3
Ca(NO3)2Có phản ứng (1)Không phản ứngCó phản ứng (2)Không phản ứng
BaCl2Có phản ứng (3)Không phản ứngCó phản ứng (4)Không phản ứng
HNO3Có phản ứng (5)Không phản ứngKhông phản ứngKhông phản ứng

Các PTHH:

\(\left(1\right)Ca\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaNO_3+CaCO_3\downarrow\\ \left(2\right)Na_2SO_4+Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow CaSO_4+2NaNO_3\\ \left(3\right)Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow BaCO_3+2NaCl\\ \left(4\right)Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\ \left(5\right)2HNO_3+Na_2CO_3\rightarrow2NaNO_3+CO_2+H_2O\)

 

Bình luận (0)
luong sy bao
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2018 lúc 9:35

Bình luận (0)
khai hinh ly
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
27 tháng 9 2021 lúc 10:56

Câu 2 : 

a) Tác dụng với dung dịch HCl : CaO , Al2O3 , 

Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

       \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b) Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 : P2O5 , CO2

Pt : \(3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)

        \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
27 tháng 9 2021 lúc 11:04

Câu 3 : 

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{20.292}{100}=58,4\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O|\)

          1              6            1            3

        0,2            1,6         0,2

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)

                   ⇒ Fe2O3 phản ứng hết m HCl dư

                    ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3

\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)

\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{324}=10,3\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0

 Chúc bạn học tốt      

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
27 tháng 9 2021 lúc 10:53

Câu 1 : 

Trích một ít làm mẫu thử : 

Cho 3 mẫu thử hòa tan vào nước : 

+ Tan : CaO , P2O5

+ Không tan : MgO

Ta cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan : 

+ Hóa đỏ : P2O5

+ Hóa xanh : CaO

Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

       \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 12:28

Câu 1:

- Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết:

+ Qùy tím hóa đỏ -> Nhận biết P2O5

+ Qùy tím hóa xanh -> Nhận biết CaO

+ Qùy tím không đổi màu -> Còn lại: MgO

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 12:31

\(Câu.2:\\ a,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ b,CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\uparrow+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\\ 3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 12:32

Hình như nãy em đăng thiếu bài 2 có Fe3O4

Thì anh trả lời mỗi đó nha!

Fe3O4 tác dụng với dd HCl.

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)

Bình luận (2)
6.Phạm Minh Châu
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 10 2021 lúc 15:08

_ Có 8 cặp chất xảy ra pư.

PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2HCl\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow CuCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Hương Lê
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
4 tháng 5 2023 lúc 12:52

a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

b) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c) \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{2,4+100-0,1.2}.100\%\approx11,74\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 6 2019 lúc 11:33

Những cặp chất có thể tác dụng với nhau :

b)  SiO 2  + 2NaOH → Na 2 SiO 3  + H20

c)  SiO 2  + CaO →  CaSiO 3

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
12 tháng 5 2021 lúc 17:30

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2→to2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2→to2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2→to2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

C2H5OH+3O2→to2CO2+3H2O

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
12 tháng 5 2021 lúc 17:31

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
12 tháng 5 2021 lúc 17:31

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2→to2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2→to2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2→to2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

Bình luận (0)