Cho 5,85g kim loại R phản ứng với lượng dư clo sinh ra 11,175g muối cloua kim loại. KIm loại R là
Thể tích khí clo cần phản ứng với kim loại M bằng 1,5 lần lượng khí sinh ra khi cho cùng lượng kim loại đó tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl dư trong cùng điều kiện. Khối lượng muối clorua sinh ra trong phản ứng với clo gấp 1,2886 lần lượng sinh ra trong phản ứng với axit HCl. Xác định kim loại M
Phương trình hóa học của phản ứng:
M + n/2HCl → M Cl n
M + mHCl → M Cl m + m/2 H 2
Theo đề bài, ta có:
và M + 106,5 = 1,2886 (M+71)
Giải ra, ta có M = 52 (Cr)
Cho 8 gam một kim loại R (hóa trị II) phản ứng với khí clo dư tạo thành 16,875 gam muối. Kim loại R là
\(R+CL_2\xrightarrow{t^o}RCl_2\\ \Rightarrow n_R=n_{RCl_2}\\ \Rightarrow \dfrac{8}{M_R}=\dfrac{16,875}{M_R+71}\\ \Rightarrow M_R=64(g/mol)\)
Vậy R là Cu
Cho 20,7g kim loại R phản ứng với khí clo dư thu được 52,65g muối clorua. Biết kim loại R có hóa trị 1. Xác định tên kim loại R
2R + Cl2 \(\rightarrow\) 2RCl
BTKL : m\(Cl_2\) = mRCl - mR = 52,65 - 20,7 = 31,95 (g)
\(\rightarrow\) n\(Cl_2\) = \(\dfrac{31,95}{71}\) = 0,45 (mol)
Theo pthh : nR = 2n\(Cl_2\) = 0,9 (mol)
\(\rightarrow\) MR = \(\dfrac{20,7}{0,9}\) = 23 (g/mol)
Vậy kim loại là Na
2R + Cl2 \(^{to}\rightarrow\) 2RCl (1)
- ta có:
nRCl = \(\dfrac{52,65}{R+35,5}\)= nR theo pt(1)
mR = nR + R
\(\Leftrightarrow\)20,7 = \(\dfrac{52,65}{R+35,5}\). R
=> R = 23 (Na)
vậy KL R là Na
PT: \(2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
Ta có: \(n_R=\dfrac{5,6}{M_R}\left(mol\right)\)
\(n_{RCl_3}=\dfrac{16,25}{M_R+106,5}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{RCl_3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5,6}{M_R}=\dfrac{16,25}{M_R+106,5}\)
\(\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Fe.
Bạn tham khảo nhé!
cho m(g) kim loại R ( hóa trị 1 ) tác dụng với clo dư , sau phản ứng thu được 13,6g muối . mặt khác để hòa tan m (g) kim loại R cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 1M a, viết PTHH b, xác định kim loại R
Bài 1: Cho 16 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với Oxi, sau phản ứng thu được 20 gam oxit. Xác định kim loại M đem phản ứng.
Bài 2: Cho 16,2 gam kim loại R hóa trị III tác dụng với clo có dư thu được 80,1 gam muối. Xác định kim loại đem phản ứng.
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)
\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)
Hòa tan hoàn toàn 3,24 gam kim loại R trong lượng dư dung dịch HCL thu được muối clorua của kim loại R gồm R liên kết với Clo và thoát ra 4,032 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn xác định nguyên tố R theo các trường hợp sau
A kim loại R hóa trị 3
b kim loại R hóa trị x( 1 x 3 ,x Nguyên)
cho cùng một lượng khí Clo lần lượt tác dụng hoàn toàn với kim loại R ( hóa trị I ) và khim loại X ( hóa trị II ) thì khối lượng kim loại R đã phản ứng gấp 3.375 lần khối lượng của kim loại X . Khối lượng muối clorua của kim loại R thu được gấp 2.126 lần khối lương muối Clorua của X tạo thành. Xác định tên hai kim loại.
cho M gam kim loại R có hóa trị II tác dụng với Clo dư,sau phản ứng thu được 13,6 gam muối,mặt khác,để hòa tan M gam kim loại R cần vừa đủ 200ml dung dịch HCL có nồng độ 1M
a, viết pthh
b,xác định kim loại R
giúp mình với ạ
R + Cl2 → RCl2
R + 2HCl → RCl2 + H2
nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol
Mà nRCl2 = nR
=> MRCl2 = \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol
Vậy R là kim loại đồng (Cu)