Cho 4,8 gam một đơn chất khí X\(_2\)ở thể khí có thể tích là 3,36 lít ở đktc. Xác định tên khí đó
Xác định tên của đơn chất khí A.Biết 5,6 lít khí này có khối lượng bằng 7 gam ( khí đo ở đktc).
Cứu
\(n_A=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)=>M_A=\dfrac{7}{0,25}=28\left(g/mol\right)\)
=> A là N2
\(n_A=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(m_A=\dfrac{7}{0.25}=28\)
=>A là Silic
\(n_A=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{7}{0,25}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow A.là.N_2\)
Câu 2. (3đ) Hãy tính: a) Số mol của: 3,2 gam SO2; 3,36 lít khí CO2 (đktc) b) Tính khối lượng của: 1,344 lít khí Clo (ở đktc) ; 0,5 mol Na2CO3 c) Tính thể tích (đktc) của: 0,25 mol N2; 4,8 g khí Oxi
a)
\(n_{SO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{V_{\left(\text{đ}ktc\right)}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
b)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{V_{\left(\text{đ}ktc\right)}}{22,4}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cl_2}=n.M=0,06.71=4,26\left(mol\right)\\ n_{Na_2CO_3}=n.M=0,5.106=53\left(g\right)\)
c)
\(V_{N_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Cho 3,36 lít hỗn hợp etilen và metan (đktc) vào dung dịch brom dư thấy có 8 gam brom tham
gia phản ứng.
a. Xác định thành phần phần trăm khối lượng các khí trong hỗn hợp.
b. Tính thể tích khí O2 cần dùng ở đktc nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên.
a)
\(n_{Br_2}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
0,05<-0,05
=> \(n_{CH_4}=\dfrac{3,36}{22,4}-0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1.16}{0,1.16+0,05.28}.100\%=53,33\%\)
\(\%m_{C_2H_4}=\dfrac{0,05.28}{0,1.16+0,05.28}.100\%=46,67\%\)
b)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,1-->0,2
C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O
0,05--->0,15
=> \(V_{O_2}=\left(0,2+0,15\right).22,4=7,84\left(l\right)\)
đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 3,36 lít khí co2(đktc) và 4,5 gam h20.
a) Xác định CTPT của 2 hidrocacbon
B) Tính thể tích của từng khí trong hỗn hợp ở đktc
n CO2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol
n H2O=\(\dfrac{4,5}{18}\)=0,25 mol
n ankan=0,25-0,15=0,1 mol
C=\(\dfrac{0,15}{0,1}\)=1,5
=>Công thức là CH4 , C2H6
Đốt cháy hoàn toàn chất X cần dùng 3,36 lít khí O2 thu được 2,24 lít khí CO2 và 3,6 gam H2O. (biết các khí đo ở đktc). Xác định công thức hóa học của X? (biết công thức đơn giản cũng chính là công thức hóa học của X)
Mọi người giúp mình với !!!
nO2= 0,15(mol)
nCO2 = 0,1 (mol)-> nC=0,1 (mol)
nH2O=0,2(mol) -> nH= 0,4(mol)
n(O,sản phẩm)=0,1.2+0,2=0,4(mol) > 0,15.2 =0,3(mol)
=> X gồm 3 nguyên tố: C,H,O
Gọi CTTQ là CxHyOz (x,y,z:nguyên,dương)
z=0,4-0,3=0,1(mol)
x=nC=0,1(mol); y=nH=0,4(mol)
=>x:y:z=0,1:0,4:0,1=1:4:1
=> CTĐG của X cũng chín là CTHH của X là: CH4O
A, B là 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA. Cho 4,4 gam một hỗn hợp gồm A và B tác dụng với HCl 1M (dư) thu được 3,36 lít khí (đktc).
a) Viết các phương trình phản ứng và xác định tên hai kim loại trên.
b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng, biết rằng HCl dùng dư 25% so với lượng cần thiết
Gọi công thức chung của 2 kim loại là R
PTHH: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(p/ứ\right)}=0,3\left(mol\right)\\n_R=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{ddHCl}=\dfrac{0,3\cdot125\%}{1}=0,375\left(l\right)\\\overline{M}_R=\dfrac{4,4}{0,15}\approx29,33\end{matrix}\right.\)
Vì \(24< 29,33< 40\) nên 2 kim loại cần tìm là Magie và Canxi
Thể tích của 11 gam khí X đo ở đktc là 5,6 lít. Tên gọi của khí X là:
\(n_X=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(M_X=\dfrac{11}{0,25}=44\left(g/mol\right)\)
X có thể là N2O( Đinitơ oxit), C3H8 (propan), CO2 (cacbon đioxit) cần thêm dữ kiện để xác định X nhé :)
n= V/22,4=5,6/22,4=0,25 mol
MX=m/n=11/0,25=44g/mol
=> X là CO2
. a.Trong 8 gam NaOH có bao nhiêu mol NaOH.
b. Tính khối lượng của 1,8 .1023 phân tử khí nitơ.
c. Tính thể tích của 8,8 gam khí CO2 (đktc).
d. Tính số phân tử khí hiđro có trong 3,36 lít khí ở đktc.
e. Tính số mol của 4,48 lít khí oxi ở đktc.
f. Tính thể tích của 3,6 . 1023 phân tử clo ở đktc .
g. Tính khối lượng của 6,72 lít khí oxi ở đktc.
h. Tính số phân tử K2O có trong 18,8 gam K2O.
i. Trong 11,2 g CaO có bao nhiêu mol, bao nhiêu phân tử CaO? Phải lấy bao nhiêu gam HCl để có số phân tử HCl nhiều gấp 1,5 lần số phân tử CaO?
(mong ad giúp nhanh ạ)
a) \(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
b) \(n_{N_2}=\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{N_2}=0,3.28=8,4\left(g\right)\)
c) \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=>V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
d) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
=> Số phân tử H2 = 0,15.6.1023 = 0,9.1023
e) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
f) \(n_{Cl_2}=\dfrac{3,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,6\left(mol\right)\)
=> VCl2 = 0,6.22,4 = 13,44(l)
g) \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> mO2 = 0,3.32 = 9,6(g)
h) \(n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)
=> Số phân tử K2O = 0,2.6.1023 = 1,2.1023
i) \(n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
=> Số phân tử CaO = 0,2.6.1023 = 1,2.1023
nHCl = 0,2.1,5 = 0,3 (mol)
=> mHCl = 0,3.36,5 = 10,95(g)
@ tính khối lượng,thể tích(ở đktc) và số phân tử CO2 có trong 0,5 mol khí CO2
đốt cháy hoàn toàn m gam chất X càn dùng 4,8 lít khí 02(dktc) thu được 2,24 lít CO2(đktc) và 3,6 gam H2O. Viết theo sơ đồ phảm ứng và tính khổi lượng chất ban đầu đem đốt
\(V_{CO_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(A_{CO_2}=0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\) (phân tử \(CO_2\) )
2.
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_C=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\) (1)
=> \(n_O=2nCO_2=0,1.2=0,2\left(mol\right)\) (*)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_H=2n_{H_2O}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\) (2)
=> \(n_O=n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\) (**)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_O=2n_{O_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\) (3)
\(X+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)
Từ (1),(2),(3), (*), (**) suy ra: \(n_C:n_H:n_O=0,1:0,4:0\)
=> Công thức tổng quát của X là \(C_xH_y\)
có: \(x:y=n_C:n_H=0,1:0,4=1:4\)
=> X là: \(CH_4\)
Sơ đồ pứ: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(m_{CH_4}=3,6+0,2.44-0,2.32=6\left(g\right)\)