Bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử

Thảo Nguyên
Xem chi tiết
HaNa
5 tháng 11 2023 lúc 20:06

loading...  

Bình luận (0)
8/1 Lann Anhh
Xem chi tiết
Hải Anh
13 tháng 10 2023 lúc 17:13

a, X: 1s22s22p63s1

Y: 1s22s22p63s23p64s1

b, X là Natri

Y là: Kali

c, \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: 23nNa + 39nK = 6,2 (1)

BT e, có: nNa + nK = 2nH2 = 0,2 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ nNa = nK = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,1.23}{6,2.}100\%\approx37,1\%\\\%m_K\approx62,9\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Minh
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
6 tháng 10 2023 lúc 6:32

Ta có công thức: A = P+ N

Trong đó: A là số khối

                P là tổng số hạt proton 

                N là tổng số hạt neutron

Giải:

a) Số khối của Kali là: A = P+N = 19+20 = 39

b) Ta có P = E

Mà E = 15 => P = 15

Số khối của X là: A = P+N = 15 + 16 = 31

Bình luận (0)
Minh
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
6 tháng 10 2023 lúc 6:21

Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5 e

=> Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p3

=> Số hiệu nguyên tử X là: 2+2+6+2+3=15

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 8 2023 lúc 16:29

\(X:\ 1s^22s^22p^63s^23p^6\)

Số e lớp ngoài cùng là 5 nên là phi kim.

\(R:\ 1s^22s^22p^63s^23p^63d^24s^2\)

R thuộc chu kì 4, có 2 e lớp ngoài cùng nên là kim loại.

\(M:\ 1s^22s^22p^6\)

M có 8 e lớp ngoài cùng nên là khí hiếm.

\(T:\ 1s^22s^22p^63s^23p^64d^54s^2\)

T có 7 e lớp ngoài cùng nên là phi kim.

Bình luận (1)
NGUYỄN QUỲNH CHI
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 8 2023 lúc 14:48

Cho số ngtu `X_1`  là `3`

`->` Số ngtu `X_2` là `1`

Đặt số neutron `X_1,X_2` lần lượt là `x,y`

`->x=y-2(3)`

Tổng hạt là `4p+x+y=106(1)`

Số hạt mang điện hơn không mang điện là `30`

`->4p-(x+y)=30(2)`

`(1)(2)->x+y=38(4);p=68`

`(3)(4)->x=18;y=20`

`->` Số khối `X_1` là `18+68=86` và `X_2` là `20+68=88`

`->M_X={86.3+88.1}/{3+1}=86,5(g//mol)`

Bình luận (0)
NGUYỄN QUỲNH CHI
Xem chi tiết
HaNa
21 tháng 8 2023 lúc 13:22

Theo đề có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

Z: 26

Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X: Fe

b. Đề khác rồi=)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 8 2023 lúc 22:03

`a)`

Tổng hạt là `2p+n=82(1)`

Số hạt mang điện hơn không mang điện là `22.`

`->2p-n=22(2)`

`(1)(2)->p=e=26;n=30`

`->Z=p=26;A=26+30=56`

`->X:\ Fe`

KHNT: \(_{26}^{56}Fe\)

` b)`

`n_{Fe_2O_3}=4/{160}=0,025(mol)`

`->n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,05(mol)`

`->` Số nguyên tử `Fe` là `0,05.6,022.10^{23}=3,011.10^{22}`

Bình luận (0)
NGUYỄN QUỲNH CHI
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 8 2023 lúc 10:57

`a)`

\(\%m_{^{65}Cu}=100-73=27\%\)

`->M_{Cu}={63.73+65.27}/{100}=63,54(g//mol)`

`n_{Cu_2O}={7,154}/{63,54.2+16}=0,05(mol)`

`->n_{Cu}=0,1(mol)`

\(\to m_{^{63}Cu}=0,1.63,54.73\%=4,63842(g)\)

`b)`

`\%m_{Cu}={63,54}/{63,54+32+16.4}.100\%\approx 39,827\%`

Bình luận (0)
Boke Hinata
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 11 2022 lúc 18:34

a, \(CHE\) của \(A\) là : \(1s^22s^22p^63s^1\) \(=>Z_A=11=>Sodium\left(Na\right)\)

\(CHE\) của \(B\) là : \(1s^22s^22p^3\) \(=>Z_B=7=>Nitrogen\left(N\right)\)

b,   Vì \(A\) có \(1\) lớp e ngoài cùng => Kim Loại

Vì \(B\) có \(5\) lớp e ngoài cùng => phi kim

Bình luận (0)
Lương tuấn anh
Xem chi tiết