Cho △MNP cân tại P(P<90 độ),vẽ MA ⊥ PN tại A,NC ⊥ PM tại C
a,Chứng minh:PC=PA và CA//MN
b,Gọi I là giao điểm của MA và MC.Tia MI cắt MN tại K.Chứng minh K là trung điểm của MN
Cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 6 cm ,MP=8cm khi đó NP bằng:
a 🔼MNP vuông tại M b 🔼MNP vuông tại P
c 🔼MNP vuông tại N d 🔼MNP cân tại P
Cho tam giác MNP cân tại M có P ^ = 50 ° . Tính các góc còn lại của tam giác MNP.
cho tam giác MNP cân tại M Vẽ mi vuông góc với NP tại I
Chứng minh MI là đường trung trực của N P
vẽ IE vuông góc với MN tại A, IB vuông góc với MP tại B chứng minh tam giác IAB cân
Giả sử góc MNP = 45° MN = 2 cm Tính NP
Giả sử góc MNP = 30 độ Chứng minh tam giác AIB đều
Cho tam giác MNP cân tại M có góc P = 50 độ. Tính các góc còn lại của tam giác MNP
Cho tam giác MNP cân tại M có góc P = 50 độ. Tính các góc còn lại của tam giác MNP
Giải
Vì \(\Delta MNP\)cân tại \(M\) \(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{P}\)mà \(\widehat{P}=50^o\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{N}=50^o\)
Ta có \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{M}+50^o+50^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{M}+100^o=180^o\Rightarrow\widehat{M}=80^o\)
Vậy ............
Cho tam giác MNP có góc M = 140°. Góc ngoài tại P có số đo 160°. Chứng minh rằng :
Tam giác MNP cân.
\(\widehat{MPN}\) \(=180^o-160^o=20^o.\)
Xét tam giác MNP:
\(\widehat{M}+\widehat{MPN}+\widehat{MNP}=\) \(180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).
\(\Rightarrow140^o+20^o+\)\(\widehat{MNP}=\) \(180^o.\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MNP}=20^{o}.\)
Xét tam giác MNP: \(\widehat{MPN}=\widehat{MNP} (=20^{o}).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MNP cân tại M.
Vì góc ngoài tại P có số đo là 160 độ nên ta có:
\(\widehat{M}+\widehat{N}=160^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{N}=20^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{P}=20^0\)
hay ΔMNP cân tại M
Tam giác MNP có MN = NP và góc M bằng 45ᵒ, khi đó kết luận nào sau đây là đúng nhất?
Tam giác MNP vuông tại M
Tam giác MNP đều
Tam giác MNP cân tại N
Tam giác MNP vuông cân tại N
Cho tam giác MNP cân tại P VÀ P=3N, Tính 3 góc ^^
Vì \(\Delta MNP\) cân tại P \(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}\)
Xét \(\Delta MNP\) ta có:
\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{N}+\widehat{N}+3\widehat{N}=180^o\\ \Rightarrow5\widehat{N}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{N}=36^o\)
\(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=36^o\)
\(\widehat{P}=3\widehat{N}=3.36^o=108^o\)
Cho tam giác MNP cân tại P có M ⏜ = 60 o . Khi đó
A. Tam giác MNP vuông cân tại P
B. Tam giác MNP vuông cân tại M
C. Tam giác MNP là tam giác đều
D. Tam giác MNP là tam giác vuông tại P
Ta có: tam giác MNP cân tại P có một góc M ⏜ = 60 o
Suy ra tam giác MNP đều (dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
Chọn đáp án C
cho tam giác MNP cân tại M có góc M = 2P. tính góc M,P,N. tam giác MNP là tam giác j. giúp mình với
góc P = 30 độ
góc M = 60 độ
ta áp dụng đl tổng 3 góc trog 1 tam giác
=> góc N = 90 độ
Vậy MNP là tam giác vuông cân .
Cho tam giác MNP cân tại M. Gọi I là trung điểm cạnh NP. Chứng minh rằng :
a) MNP = MPN
b) MI vuông góc với NP
a, Vì tam giác MNP cân ở M nên
theo t/chất tam giác cân ta có : góc MNP=MPN
b, Đây cũng là t/c của tam giác cân nhưng nếu bạn cần thì có thể làm như sau :
Xét tam giác MNI và MPI có :
MN=MP (GT)
NI=IP (GT)
góc MNI=MPI (cmt)
=> Hai tam giác bằng nhau ( t/hợp : c.g.c )
=> MIN=MIP mà MIN+MIP=180 => MIP= 180:2=90độ hay MI vuông góc với NP ( đpcm )
đề rất ngu éo cần C/M thì nó vẫn = nhau
tam giác MNP cân tại M
=> MN=MP
I la trung điểm của NP
=>NI=IP
xét tam giác MNI và tam giác MPI
MI chung
MN=MP
NI=IP
=>tam giac MNI = tam giác MPI (c.c.c)
b) theo câu a tam giác MNI = tam giác MPI
=>góc MIN = góc MIP
ma goc MIN + goc MIP= 1800
=>góc MIN =góc MIP = 1800/2 =900
=>MI vuông góc với NP