Những câu hỏi liên quan
Long Giang Ngô
Xem chi tiết
tran thi phuong
26 tháng 2 2016 lúc 12:23

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
do huynh ngoc tram
18 tháng 5 2017 lúc 15:07

là tâm trạng

Bình luận (1)
Minh Thiên
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
1 tháng 2 2021 lúc 22:48

PTHH: \(Mg+X_2\rightarrow MgX_2\)

Ta có: \(\dfrac{0,24}{24}=\dfrac{1,84}{24+2\cdot M_X}\) \(\Rightarrow M_X=80\)

Vậy Halogen cần tìm là Brom

       Muối thu được là Magie Bromua

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Nhất
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
29 tháng 3 2020 lúc 21:14

a,

\(KX+AgNO_3\rightarrow AgX+KNO_3\)

\(n_{AgNO3}=0,012\left(mol\right)=n_{AgX}\)

\(\Rightarrow M_{AgX}=\frac{2,82}{0,012}=235=108+X\)

\(\Rightarrow X=127\left(I\right)\)

Vậy halogen là iot

b,

\(n_{KI}=n_{AgNO3}=0,012\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{KI}=\frac{0,012.166.100}{25}=7,968\%\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mây Xanh
Xem chi tiết
1080
28 tháng 2 2016 lúc 20:36

Chia làm 2 trường hơp:

TH1: Giả sử cả 2 halogen đều tạo kết tủa với bạc.

Gọi công thức trung bình của 2 halogen là NaX:

NaX + AgNO3 ---> AgX (kết tủa) + NaNO3

3,87     170x          6,63                  85x

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 3,87 + 170x = 6,63 + 85x

Suy ra số mol phản ứng: x = 0,03247 mol.

Nguyên tử khối trung bình của 2 halogen là: X = 3,87/0,03247 - 23 = 96,18.

Như vậy 2 halogen cần tìm là Brom (80) và Iot (127).

TH2: Giả sử chỉ có 1 halogen tạo kết tủa với bạc, halogen còn lại không tạo kết tủa với bạc là Flo.

Vì 2 halogen liên tiếp nên halogen còn lại là Clo.

NaCl + AgNO3 ---> AgCl + NaNO3

nNaCl = nAgCl = 6,63/143,5 = 0,0462 mol.

mNaCl = 0,0462.58,5 = 2,7 g.

mNaF = 3,87 - 2,7 = 1,17 g.

Bình luận (2)
Minh Nghĩa
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
7 tháng 3 2022 lúc 17:55

\(n_{AgNO_3}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)

Gọi công thức chung của 2 muối là NaT

PTHH: NaT + AgNO3 --> NaNO3 + AgT

                         0,1---------------->0,1

=> \(M_{AgT}=\dfrac{16,8}{0,1}=168\left(g/mol\right)\)

=> MT = 60(g/mol)

Mà 2 halogen liên tiếp nhau

=> X là Cl(Clo), Y là Br(Brom)

Bình luận (0)
Lưu Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Minh Chi
29 tháng 4 2017 lúc 21:54

Gọi nguyên tố halogen đó là X

Các PTHH:

\(2Na+X_2-t^o\rightarrow2NaX\)

.....\(\dfrac{11,7}{2\left(23+X\right)}\)......\(\dfrac{11,7}{23+X}\).....(mol)

\(2Al+3X_2-t^o\rightarrow2AlX_3\)

....\(\dfrac{8,9.3}{2\left(27+3X\right)}\).....\(\dfrac{8,9}{27+3X}\).......(mol)

Ta có: \(\dfrac{11,7}{2\left(23+X\right)}=\dfrac{8,9.3}{2\left(27+3X\right)}\)

\(\Leftrightarrow\) X = 35,5 (Clo) \(\Rightarrow\) Halogen đó là clo

Bình luận (0)
Oh bongi
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
19 tháng 7 2023 lúc 21:07

PT: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

Ta có: \(n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{10}{M_M+16}.98=\dfrac{980}{M_M+16}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{980}{M_M+16}}{24,5\%}=\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)

⇒ m dd A = \(10+\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{MSO_4}=\dfrac{\left(M_M+96\right).\dfrac{10}{M_M+16}}{10+\dfrac{4000}{M_M+16}}.100\%=33,33\%\)

\(\Rightarrow M_M=64\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Cu.

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)=n_{CuSO_4\left(A\right)}\)

m dd A = 60 (g) ⇒ m dd B = 60 - 15,625 = 44,375 (g)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(B\right)}=\dfrac{44,375.\dfrac{1600}{71}\%}{160}=0,0625\left(mol\right)\)

BTNT Cu, có: \(n_{CuSO_4.nH_2O\left(C\right)}=0,125-0,0625=0,0625\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_C=\dfrac{15,625}{0,0625}=250\left(g/mol\right)\Rightarrow n=\dfrac{250-160}{18}=5\)

Vậy: C là CuSO4.5H2O

Bình luận (0)
G.Dr
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 5 2021 lúc 7:40

\(CT:KX\)

\(KX+AgNO_3\rightarrow AgX+KNO_3\)

\(39+X...........108+X\)

\(7.14.......................11.28\)

\(\Leftrightarrow11.28\cdot\left(39+X\right)=7.14\cdot\left(108+X\right)\)

\(\Leftrightarrow X=80\)

\(X:Brom\)

Bình luận (0)